Các cấu kiện giàn

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG THÀNH PHỐ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ NÚT GIAO THÔNG LẬP THỂ VÀ CẦU GIÀN THÉP 2 NHỊP LIÊN TỤC (Trang 64 - 66)

Một số mặt cắt ngang đợc sử dụng giống nh các cấu kiện giàn hiện đại đợc thể hiện trong hình Các cấu kiện giàn đợc phát triển từ thanh, dầm và các thanh cĩ tai treo đến các cấu kiện hộp hình chữ H. Nĩi chung, các cấu kiện hộp cĩ cấu tạo hữu hiệu hơn và cĩ khả năng chịu đợc sự dao động do giĩ lớn hơn so với loại giàn hình chữ H, trong khi đĩ loại giàn hình chữ H đợc coi là cĩ tính kinh tế về mặt chế tạo với loại thép cĩ kích thớc cho sẵn, nhìn chung là dễ liên kết với các bản nối do nĩ cĩ thể tạo ra sự tiếp xúc hở với đinh chốt, và dễ bảo dỡng do tồn bộ các bề mặt đều dễ sơn phủ. Việc dễ bị ăn mịn khi sử dụng thép sẽ làm giảm các u điểm này.

Cuối những năm 1990, các cấu kiện hộp đã đợc sử dụng rơng rãi và trong một số trờng hợp do nhu cầu tạo ra các cấu kiện cĩ độ ổn định về khí động lực, tính hiệu quả của loại giàn hình chữ H đợc tăng lên. Việc lựa chọn loại giàn nào là do so sánh nhiều phơng án để quyết định. Dạng mặt cắt thanh giàn hình chữ H cĩ u điểm hơn các mặt cắt khác về mặt chịu căng kéo do chúng dễ liên kết với bản mối nối và dễ sơn phủ nh đã nêu mà khơng yêu cầu thiết kế độ ổn định đối với các cấu kiện chịu nén. Tuy nhiên, các mặt cắt hình chữ H dễ bị ảnh hởng của rung phát sinh do giĩ hơn là so với mặt cắt hình hộp. Dạng mặt cắt thanh giàn hình hộp thích hợp dùng cho các cấu kiện chịu nén do chúng thờng cĩ tỷ lệ độ mảnh xung quang trục yêú nhỏ hơn so với cấu kiện hình chữ H tơng đơng.

Việc hàn kín hình hộp để chống gỉ bên trong các cấu kiện đợc tiến hành ở nhiều hớng. Trong một số trờng hợp, hình hộp cĩ thể đợc hàn hồn tồn, trừ các vị trí liên kết với các bản mối nối đến các đầu nối các thanh giàn. Trong một số trờng hợp, ngay cả các cấu kiện hộp đều đợc hàn trên tồn bộ 4 cạnh và đợc hàn gĩc vuơng trong và bằng các tấm thép bịt đầu nhằm tập hợp độ ẩm. Vấn đề là cấu kiện cần phải đợc chống thấm đơn giản để khơng những hạn chế sự thấm nớc vào mà cịn phải kín hơi nhằm chống xu hớng “thốt hơi” tự nhiên của cấu kiện khi cĩ sự dao động về nhiệt độ dẫn đến xu hớng là nĩ sẽ hút khơng khí vào trong cấu kiện

thơng qua ngay cả các vết nứt nhỏ nhất hoặc các lỗ châm kim trong các vết hàn nối. Dịng khơng khí này luơn luơn cĩ độ ẩm và cĩ thể là nguồn gốc gây ra sự ngng tụ khí ẩm dẫn đến hiện tợng tập trung nớc trong cấu kiện. Trong một vài trờng hợp, cấu kiện hộp cĩ thể đợc bố trí lỗ thốt nớc, ngay cả khi đợc hàn kín để cho phép khí ẩm ngng tụ thốt ra ngồi. Trong một số trờng hợp, các cấu kiện hộp đợc hàn kín và đợc điều áp bằng khí trơ, nitơ, để tạo ra mối hàn thích hợp cũng nh là loại bỏ khí ơxy bên trong cấu kiện, chất gia tăng hiện tợng gỉ sét. Các cấu kiện hộp cịn cĩ thể đợc bố trí thanh van để điều khiển áp suất trong, cũng nh là để loại bỏ dần và đổ đầy lớp bảo vệ chống gỉ bằng khí trơ. Ngời ta cịn dùng các loại chất bịt kín khác nhau để lấp kín các mối nối bằng đinh chốt với tỷ lệ trộn thích hợp.

Hình 4 Các cấu kiện điển hình của giàn

Các loại cầu giàn thơng thờng ngày càng đợc a chuộng sử dụng, và trong một vài trờng hợp ngời ta dùng các cấu kiện liên kết bằng đinh chốt - đính. Do đinh chốt khơng thể lấp kín tồn bộ lỗ hổng nên vẫn tạo ra đờng dẫn nớc xâm nhập vào, tạo sự thơng khí và thốt nớc cho tồn bộ cấu kiện.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG THÀNH PHỐ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ NÚT GIAO THÔNG LẬP THỂ VÀ CẦU GIÀN THÉP 2 NHỊP LIÊN TỤC (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(179 trang)
w