Trong bối cảnh toàn cầu hóa, nguồn nhân lực của bất kỳ doanh nghiệp nào hiện nay cũng có thể đƣợc nâng cao chất lƣợng thông qua việc thu hút, tuyển dụng các nguồn nhân lực có chất lƣợng từ bên ngoài doanh nghiệp.
Tuyển dụng nhân sự là quá trình tìm kiếm và lựa chọn nhân sự để thỏa mãn nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp và bổ sung lực lƣợng lao động cần thiết nhằm thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. Nói cách khác, tuyển dụng chính là quá trình cung cấp một yếu tố đầu vào đặc biệt cho doanh nghiệp, đó là yếu tố con ngƣời. Quá trình này bao gồm hai khâu cơ bản là thu hút, tìm kiếm và tuyển chọn nhân lực. Hai khâu này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau:
nếu thu hút, tìm kiếm tốt mới có điều kiện tuyển chọn nhân sự có chất lƣợng, đồng thời cũng làm tăng uy tín của quá trình tuyển dụng của doanh nghiệp và qua đó giúp cho việc thu hút, tìm kiếm đƣợc nhân tài nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của doanh nghiệp.
Công tác tuyển dụng đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của mỗi tổ chức. Nếu công tác tuyển dụng đƣợc thực hiện tốt thì sẽ tuyển đƣợc những ngƣời thực sự có năng lực, trình độ và phẩm chất đạo đức tốt; ngƣợc lại, nếu việc tuyển dụng không đƣợc quan tâm đúng mức sẽ không lựa chọn đƣợc những ngƣời có đức, có tài vào làm việc. Để công tác tuyển dụng đƣợc thực hiện tốt cần: căn cứ vào nhu cầu công việc để tuyển dụng; công tác tuyển dụng phải đảm bảo khách quan, công bằng; việc tuyển dụng phải thực hiện trên cơ sở xác định số lƣợng cần tuyển trong đó cần phân tích các vị trí, công việc để đƣa ra các điều kiện, tiêu chuẩn khi tuyển dụng.
Sau tuyển dụng, việc bố trí sử dụng phải đảm bảo nguyên tắc là khi đƣa ra các điều kiện, tiêu chuẩn tuyển dụng cho vị trí nào đã đƣa ra thì phải bố trí đúng công việc đó; bởi vì khi bố trí nhân lực vào các chức danh, vị trí công tác phù hợp với trình độ đào tạo và khả năng của từng ngƣời theo hƣớng chuyên môn hóa sẽ tạo môi trƣờng thuận lợi để họ có điều kiện phát huy sở trƣờng, năng lực theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ đã đƣợc đào tạo, góp phần thúc đẩy sự phát triển của tổ chức.
Công tác đánh giá thực hiện công việc đóng vai trò quan trọng trong quá trình khuyến khích đội ngũ nhân viên làm việc ngày càng tốt hơn. Đánh giá thực hiện công việc giúp cho tổ chức đối xử công bằng đối với những lao động trong tổ chức, đồng thời cho tổ chức thấy đƣợc thành tích của đội ngũ nhân viên, giúp đội ngũ nhân viên có động lực làm việc tốt và cải biến hành vi theo hƣớng tốt hơn. Hầu hết các doanh nghiệp đều xây dựng cho mình một hệ
thống đánh giá thực hiện công việc để có thể đánh giá đƣợc tình hình thực hiện công việc của nhân viên của mình. Với những công ty có quy mô nhỏ đánh giá thực hiện công việc một cách không chính thức thông qua sự đánh giá hàng ngày của giám sát viên, quản đốc phân xƣởng với các nhân viên và sự đánh giá góp ý lẫn nhau giữa những ngƣời đƣợc đánh giá. Với những công ty có quy mô lớn thì đánh giá đội ngũ nhân viên qua những phƣơng pháp tiên tiến nhƣ áp dụng chỉ số đo lƣờng hiệu suất công việc, xây dựng các biểu mẫu đánh giá thực hiện công việc rõ ràng và có sự đánh giá sát sao của ngƣời quản lý trực tiếp.