III. Cấu trỳc di truyền của quần thể ngẫu phố
2. Trạng thỏi cõn bằng di truyền của quần thể
I.Mục tiờu: Sau khi học xong bài này học sinh cần :
- Nờu được cỏc đặc trưng của quần thể về mặt di truyền học là đơn vị tiến hoỏ cơ sở của lồi giao phối.
- Trỡnh bày được nội dung , ý nghĩa lớ luận và ý nghĩa thực tiễn của định luật Hacđi – Van bec
- Biết so sỏnh quần thể xột về mặt sinh thỏi học và di truyền học, tớnh toỏn cấu trỳc kiểu gen của quần thể, tần số tương đối của cỏc alen
II.Thiết bị dạy học
Hỡnh 17 trong sỏch giỏo khoa
III. Phương phỏp: Hỏi đỏp - tỡm tũi bộ phận, hỏi đỏp – tỏi hiện thụng bỏo.
IV. Tiến trỡnh tổ chức bài dạy
1. Ổn định lớp : kiểm tra sỉ số và tỏc phong học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ
1. Những đặc trưng cơ bản của quần thể giao phối?
2. Đặc điểm cấu trỳc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối cận huyết? 3. Cỏch tớnh tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể giao phối?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung
* Hoạt động 1 : tỡm hiểu cấu trỳc di truyền của quần thể ngẫu phối
Giỏo viờn: cho học sinh đọc mục III.1 kết hợp kiến thức đĩ học
? Hĩy phỏt hiện những dấu hiệu cơ bản của quần thể được thể hiện trong định nghĩa quần thể.
Học sinh: nờu được 2 dấu hiệu:
- Cỏc cỏ thể trong quần thể thường xuyờn ngẫu phối
- Mỗi quần thể trong tự nhiờn được cỏch li ở một mức độ nhất định đối với cỏc quần thể lõn cận cựng lồi
? Quần thể ngẫu phối là gỡ
Giỏo viờn: cho hs phõn tớch vớ dụ về sự đa dạng nhúm mỏu ở người →
? Quần thể ngẫu phối cú đặc điểm di truyền gỡ nổi bật
• GV giải thớch từng dấu hiệu để học sinh thấy rừ đõy là cỏc dấu hiệu nổi bật của quần thể ngẫu phối→ đỏnh dấu bước tiến hoỏ của lồi
Yờu cầu hs nhắc lại quần thể tự phối và dấu hiệu của nú
* Hoạt động 2: tỡm hiểu trạng thỏi cõn bằng di truyền của quần thể ngẫu phối
III. Cấu trỳc di truyền của quần thể ngẫu phối phối
1. Quần thể ngẫu phối
- Quần thể được gọi là ngẫu phối khi cỏc cỏ thể trong quần thể lựa chọn bạn tỡnh để giao phối một cỏch hồn tồn ngẫu nhiờn.
*Đặc điểm di truyền của quần thể ngẫu phối : - Trong QT ngẫu phối cỏc cỏ thể cú kiểu gen khỏc nhau kết đụi với nhau 1 cỏch ngẫu nhiờn tạo nờn 1 lượng biến dị di truyền rất lớn trong QT làm nguồn nguyờn liệu cho tiến hoỏ và chọn giống.
- Duy trỡ được sự đa dạng di truyền của quần thể.
2. Trạng thỏi cõn bằng di truyền của quần thể thể
? Mối quan hệ giữa p và q
GV : Trạng thỏi cõn bằng di truyền như trờn cũn được gọi là trạng thỏi cõn bằng Hacđi- vanbec→ định luật
• Về phương diện tiến hoỏ, sự cõn bằng của quần thể biểu hiện thong qua sự duy trỡ ổn định tần số tương đối cỏc alen trong quần thể → giới thiệu cỏch tớnh tỉ lệ giao tử
*?p được tớnh như thế nào (số alen A cú trong vốn gen / tổng số alen trong vốn gen )
? q được tớnh như thế nào (số alen a cú trong vốn gen / tổng số alen trong vốn gen 0
? Từ hinh 17.b hĩy đưa ra cụng thức tổng quỏt chung tớnh thành phần kiểu gen của quần thể HS: p2AA+ 2pqAa + q2aa =1
Trong đú : p2 là tấn số kiểu gen AA, 2pq là tần số kiểu gen Aa q2 là tấn số kiểu gen aa
→ Một quần thể thoả mĩn cụng thức thành phần kiểu gen trờn thỡ là quần thể cõn bằng di truyền *Hs đọc sgk thảo luận về điều kiện nghiệm đỳng? tại sao phải cú điều kiện đo?
• Định luật Hacđi Vanbec
* Nội dung : trong 1 quần thể lớn , ngẫu phối, nếu khụng cú cỏc yếu tố làm thay đổi tần số alen thỡ thành phần kiểu gen của quần thể sẽ duy trỡ khụng đổi từ thế hệ này sang thế hệ khỏc theo cụng thức : P2 + 2pq +q2 =1
* Bài toỏn :
Nếu trong 1 QT, lụcut gen A chỉ cú 2 alen Avà a nằm trờn NST thường
- Gọi tấn số alen A là p, a là q - Tổng p và q =1
- Cỏc kiểu gen cú thể cú : AA, Aa, aa - Giả sử TP gen của quần thể ban đầu là :
0.64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa - Tớnh được p = 0.8, q = 0.2 → Cụng thức tống quỏt về thành phần KG : p2AA + 2pqAa + q2aa - Nhận xột : tần số alen và thành phần KG khụng đổi qua cỏc thế hệ
* Điều kiện nghiệm đỳng:
- Quần thể phải cú kớch thước lớn
- Cỏc cỏ thể trong quần thể phải cú sức sống và khả năng sinh sản như nhau( ko cú chọn lọc tự nhiờn )
- Khụng xảy ra đột biến ,nếu cú thỡ tần số đột biến thuận bằng tần số đột biến nghịch - Khụng cú sự di - nhập gen
4. Củng cố:
Một quần thể người cú tần số người bị bạch tạng là 1/10000, giả sử quần thể này cõn bằng di truyền a) Hĩy tớnh tần số cỏc alen và thành phần cỏc kiểu gen cua quần thể, biết rằng bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trờn NST thườn quy định.
b) Tớnh xỏc suất để 2 người bỡnh thường trong quần thể này lấy nhau sinh ra người con bị bạch tạng.
5. Dặn dũ:
- Trả lời cõu hỏi và bài tập trang 73,74 SGK. Sưu tầm 5 cõu hỏi trắc nghiệm về bài này. - Đọc trước bài 18.
Tiết 19. Ngày soạn: 30/10/08
Chương IV. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌCBÀI 18 : CHỌN GIỐNG VẬT NUễI VÀ CÂY TRỒNG