1.4.2.1.Quan điểm của lãnh đạo doanh nghiệp
Lãnh đạo tổ chức là ngƣời đề ra các chủ trƣơng, chính sách, mục tiêu cho tổ chức. Nếu lãnh đạo tổ chức coi nguồn nhân lực trong tổ chức là yếu tố trọng tâm, then chốt thì sẽ đƣa ra quyết định phát triển nguồn nhân lực, tạo điều iện nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực góp phần xây dựng tổ chức vững mạnh. Từ đó, giữ chân đƣợc nhân tài trong tổ chức, thu hút đƣợc nguồn nhân lực chất lƣợng cao từ bên ngoài về làm việc cho tổ chức.
Bên cạnh đó, nếu lãnh đạo tổ chức hông nhận ra đƣợc tầm quan trọng của nguồn nhân lực trong tổ chức, hông tạo ra cơ hội cho nguồn nhân lực phát triển, hông tạo ra những lợi ích để thu hút, giữ chân nhân tài thì tổ chức đó hông thể phát triển bền vững và ổn định.
1.4.2.2.Nguồn lực cho nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Một trong những đòi hỏi cấp thiết là phải có đƣợc nguồn nhân lực đủ mạnh về cả lƣợng và chất. Nhà nƣớc đã có chính sách đào tạo nguồn nhân lực nói chung và chính sách tài chính phục vụ cho đào tạo nguồn nhân lực cần đƣợc quan tâm hàng đầu…đặc biệt nƣớc ta là các nƣớc đang phát triển thì việc phát triển nguồn nhân lực có vai trò quan trọng, tạo cơ sở nền tảng cho việc xây dựng một nền công nghiệp mạnh và có năng suất cao, có năng lực cạnh tranh quốc tế.
1.4.2.3. Khả năng của nguồn nhân lực
Nhân tố con ngƣời ở đây chính là cán bộ, nhân viên làm việc trong doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp mỗi ngƣời lao động là một thế giới riêng
biệt, họ khác nhau về năng lực, về nguyện vọng, về sở thích… Vì vậy, mỗi ngƣời có những nhu cầu ham muốn, những thiên hƣớng khác nhau. Quản trị nhân sự phải nghiên cứu kỹ vấn đề này để để ra các biện pháp quản trị phù hợp nhất.
Cùng với sự phát triển của khoa học- kỹ thuật thì trình độ của ngƣời lao động cũng đƣợc nâng cao, khả năng nhận thức cũng tốt hơn. Điều này ảnh hƣởng tới cách nhìn nhận của họ với công việc, nó cũng làm thay đổi những đòi hỏi, thoả mãn, hài lòng với công việc và phần thƣởng của họ.
Trải qua các thời kỳ khác nhau thì nhu cầu, thị hiếu, sở thích của mỗi cá nhân cũng hác đi, điều này tác động rất lớn đến quản trị nhân sự. Nhiệm vụ của công tác nhân sự là phải nắm đƣợc những thay đổi này để sao cho ngƣời lao động cảm thấy thoả mãn, hài lòng, gắn bó với doanh nghiệp bởi vì thành công của doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng phụ thuộc rất lớn vào con ngƣời xét về nhiều khía cạnh khác nhau.
1.4.2.4. Các hoạt động quản trị nhân lực khác trong tổ chức
Nhƣ chúng ta đã biết phát triển nhân lực trực tiếp sản xuất bậc cao cũng bị chi phối bởi các hoạt động phát triển nguồn nhân lực hác trong tổ chức nhƣ: ế hoạch hoá nguồn nhân lực, phân tích công việc, tuyển chọn nhân lực, bố trí nhân lực, đánh giá thực hiện công việc, quan hệ lao động..