Qui tắc cơ bản khi nghiệm thu sau lắp đặt:

Một phần của tài liệu 10 chuyen de 10 thay kieu (Trang 73 - 75)

III. Giám sát công tác lắp đặt thiết bị thang máy 3.1 Những vấn đề chung về thang máy:

3.1.7. Qui tắc cơ bản khi nghiệm thu sau lắp đặt:

* Những việc chuẩn bị cho nghiệm thu: + Hoàn chỉnh bộ hồ sơ

+ Chuẩn bị cho thang máy sẵn sàng hoạt động

+ Chuẩn bị tải và đảm bảo các điều kiện để nghiệm thu. * Mục tiêu nghiệm thu:

+ Đạt các thông số kĩ thuật và kích thớc thang máy với các số liệu ghi trong hồ sơ kĩ thuật.

+ Vận hành an toàn.

* Các thông số kĩ thuật cần kiểm tra: + Trọng tải

+ Vận tốc làm việc và vận tốc chậm + Độ chính xác dừng thang ở các tầng + Diện tích sàn cabin của thang chở ngời. * Các quá trình phải kiểm tra :

+ Quan sát bằng mắt thờng và nghe để có nhận xét sơ bộ về hình dạng, vị trí, quá trình vận hành và nhìn nhận tổng thể

+ Thử không tải + Thử tải tĩnh + Thử tải động

* Những bộ phận sau đây của thang máy cần đợc lu ý khi kiểm tra:

+ Bộ dẫn động + Thiết bị điện

+ Các thiết bị an toàn

+ Bộ điều khiển, ánh sáng và tín hiệu + Phần bao che giếng thang

+ Cabin, hệ đối trọng, ray dẫn hớng + Cửa cabin và cửa tầng

+ Cáp (hay xích ) và phần neo kẹp đầu cáp (xích ). + Bảo vệ điện

+ Độ cách điện của thiết bị điện và dây dẫn điện.

Ngoài ra cần chú ý đến các khoảng cách an toàn, sơ đồ điện và các dụng cụ cần thiết trong buồng máy, các nhãn hiệu của nhà máy sản xuất và ngay cả chữ trên các bảng tín hiệu, bảng điều khiển.

Những kinh nghiệm khi kiểm tra cần đợc chú ý hết sức:

(i) Khi thử không tải ngoài việc đáp ứng các tiêu chí của catalogue nêu còn cần chú ý đến sự hoạt động của các bộ phận sau:

+ Bộ dẫn động (xem nhiệt độ có tăng hay không, mức độ phát nhiệt ra sao, dầu có bị chảy không, phanh hãm hoạt động thế nào ).

+ Cửa cabin và cửa tầng

+ Bộ điều khiển, chiếu sáng và tín hiệu

+ Các bộ phận an toàn nh công tắc hành trình, nút "stop", khoá tự động của tầng, sàn động của cabin.

(ii) Thử tải tĩnh nhằm mục đích kiểm tra độ bền của các chi tiết của bộ dẫn động, độ tin cậy của phanh hãm, cáp không bị trợt trên puli dẫn, độ bền của cabin, của kết cấu treo cabin, treo đối trọng và độ tin cậy của kẹp đầu cáp. Thử tải tĩnh đợc thực hiện theo

cách để cabin ở tầng thấp nhất, giữ tải trong thời gian 10 phút với sự vợt tải so với qui định nh sau:

* 50% với thang máy có tang cuốn cáp và thang máy dùng xích làm dây kéo.

* 100% với thang máy có puli dẫn cáp.

Có thể thay thế thử tải tĩnh bằng 3 lần di chuyển cabin đi xuống với tải trọng vợt tải qui định là 50%.

(iii) Thử tải động nhằm kiểm tra độ tin cậy của thang máy có tải và kiểm tra hoạt động của bộ phanh hãm an toàn, bộ hạn chế vận tốc và bộ giảm chấn . Thông thờng thử tải động bằng cách chất tải vợt tải qui định 10% rồi cho cabin lên xuống 3 lần.

Nói chung khi đã hoàn thành lắp đặt, bên lắp đặt phải lập qui trình và phơng pháp thử nghiệm trình chủ nhiệm dự án duyệt. T vấn đảm bảo chất lợng kiểm tra qui trình và phơng pháp dựa theo hồ sơ kĩ thuật, catalogue và các yêu cầu nêu trong tài liệu này mà đối chiếu với đề nghị của nhà thầu, góp ý và thảo văn bản chấp nhận hay sửa đổi qui trình và phơng pháp trình chủ nhiệm dự án duyệt.

Quá trình thử nghiệm, t vấn đảm bảo chất lợng cần theo dõi, chứng kiến và nếu cần, yêu cầu làm lặp để khẳng định dữ liệu.

Một lần nữa khẳng định, t vấn đảm bảo chất lợng là ngời thay mặt chủ đầu t để đối chiếu tình trạng chất lợng với các tiêu chí yêu cầu mà nhận hay từ chối sản phẩm chứ không phải là cán bộ kĩ thuật hớng dẫn nghiệp vụ thi công.

Một phần của tài liệu 10 chuyen de 10 thay kieu (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w