+Vùng ven biển Bắc Bộ từ Quảng Ninh đến Quảng Bình
Nghề đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản tuy có lâu đời, song phát triển ở mức trung bình hoặc yếu, chiếm khoảng 8% sản l-ợng của cả n-ớc (hạn chế một phần bởi ng- tr-ờng ngoài biển trữ l-ợng hải sản ít). Phát triển nông nghiệp ven biển gắn với Đồng bằng sông Hồng nhiều hơn. Trong triển vọng, có điều kiện phát triển nuôi trồng thuỷ sản n-ớc lợ ven biển và trên vịnh gần bờ ( HạLong, Bái Tử Long)
+Vùng ven biển miền Trung(từ Thanh Hoá đến Bình Thuận: cả dải này có những điều kiện tự nhiên rất đa dạng.
Phía Bắc Trung Bộ (từ Thanh Hoá đến Thừa Thiên Huế) một số đầm phá ven biển có điều kiện phát triển nuôi thuỷ sản tốt. Bên cạnh đó cũng đan xen nhiều khu vực gọi là “bãi ngang” là những địa bàn nằm giữa các cửa sông, đất xấu, thuỷ lợi kém, rất không thuận cho canh tác cũng nh- làm thuỷ sản. Một số nơi còn có vấn đề môi tr-ờng, cát bay, cát chảy và sạt lở bờ biển (ở Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế). Các vấn đề môi tr-ờng ở khu vực này đã từng đ-ợc các nhà khoa học Pháp nghiên cứu nhiều và có những đề xuất bảo vệ, cải thiện dần dần.
Phía Nam Trung Bộ (từ Quảng Nam-Đà Nẵng đến Bình Thuận) có điều kiện khí hậu nhiệt đới đặc tr-ng hai mùa rõ rệt : mùa khô và mùa m-a. Nắng nhiều, nh-ng bão lụt cũng nhiều. Nghề thuỷ sản phát triển mạnh cả đánh bắt và gần đây là nuôi trồng, chiếm gần 26% sản l-ợng của cả n-ớc. Phát huy mặt thuận lợi này là một triển vọng rõ ràng, đồng thời phải có nhiều cách né tránh, phòng chống thiên tai.Cả vùng ven biển miền Trung có điều kiện phát triển các khu công nghiệp, các cảng biển, các đô thị cũ và mới, do đó quá trình Công nghiệp hoá sẽ thu hút nhiều lao động vào các khu vực đó.
Vùng ven biển Nam Bộ cả phía Đông Nam và phía Tây Nam (từ Bà Rịa - Vũng Tàu đến Kiên Giang).
Đây là dải đất có nhiều cửa sông, khí hậu ôn hoà, nh-ng lại chịu nhiều tác động của n-ớc lũ trong mùa lũ và n-ớc mặn trong mùa kiệt, do đó sản xuất nông nghiệp gắn với Đồng bằng sông Cửu Long, chỉ có đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản thì có những điều kiện phát triển mạnh (hiện nay đã chiếm khoảng 57% sản l-ợng cả n-ớc), nhất là nuôi tôm trên vùng có rừng cây ven biển. Do đó, ngoài những vấn đề đã nêu ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, việc phát triển ngành thuỷ sản phải đ-ợc quy hoạch cân bằng giữa thuỷ sản và cây trồng, giữa lúa và tôm, coi trọng việc đảm bảo cấn bắng sinh thái vùng rừng ngập mặn.
5. Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trong nông nghiệp và nông thôn
CNH-HĐH đất n-ớc đòi hỏi phải trang bị kỹ thuật cho các ngành của nền kinh tế theo h-ớng hiện đại.Do đó phát triển kinh tế nông thôn trong điều kiện CNH-HĐH cần phải đẩy mạnh ứng dụng của tiến bộ KHCN vào sản xuất nông nghiệp Ngoài những việc về thuỷ lợi hoá, sử dụng giống mới đã có đ-ợc ph-ơng thức, quy hoạch thực hiện tốt. Trên nhiều lĩnh vực còn ch-a có ph-ơng thức, cách làm có hiệu quả nh- cơ giới hoá, sinh học hoá, đ-a tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất...Rất cần có những mô hình đ-ợc xây dựng từ thực tiễn, thích hợp với từng địa bàn sinh thái và tính chất của từng hoạt động sản xuất. Chú trọng tạo và và sử dụng giống cây con có năng suất chất l-ợng và giá trị cao. Đ-a nhanh công nghệ mới vào sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến, vận chuyển, và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp ; ứng dụng công nghệ sạch trong nuôi trồng và chế biến rau quả, thực phẩm. Hạn chế việc sử dụng hoá chất độc hại trong nông nghiệp. Xây dựng một số khu nông nghiệp công nghệ cao. Tăng c-ờng đội ngũ cán bộ khoa học và kỹ thuật viên bám sát đồng ruộng, huấn luyện về kỹ năng cho ng-ời nông dân.Tổ chức các công việc này rất thiết thực, cụ thể và có nguồn kinh phí hỗ trợ. Do đó cần có sự hỗ trợ tối đa
của Chính phủ, các cơ quan khoa học, chính quyền cấp xã, và càng tốt hơn là có sự hợp tác quốc tế (chuyên gia, tài trợ...)
6. Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp
Kinh tế hộ nông dân là hình thức kinh tế phổ biến ở nông thôn trong các làng nghề,trong hoạt động dịch vụvà trong sản xuất nông nghiệp.kinh tế hộ nông dân có vai trò to lớn trong việc phát triển lực l-ợng sản xuất và tồn tại lâu dài trong quá trình CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn.Nhà n-ớc cần khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế hộ kinhtế trang trại phát triển sản xuất hàng hoá với quy mô ngày càng lớn
- Với kinh tế nhà n-ớc:kinh tế nhà n-ớc đóng vai trò then chốt trong trong nền kinh tế nông nghiệp nông thôn .
- Kinh tế tập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng mà nòng cốt là hợp tác xã dựa trên sở hữu của các thành viên và sở hữu tập thể liên kết rộng rãI những lao động các hộ sản xuất,kinh doanh,các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc các thành phần kinh tế
Hoạt động của kinh tế tập thê phải theo nguyên tắc tự chủ tự chịu trách nhiệm. Phải đảm bảo quyền tự chủ của kinh tế hô, trang trại, hỗ trợ đắc lực cho kinh tế hô, trang trại phát triển gắn với tiến trình CNH-HĐH nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới ; không ngừng phát triển sức sản xuất nâng cao hiệu quả năng suất và sức cạnhtranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
- Kinh tế t- nhân là lực l-ợng quan trọng và năng động trong cơ chế thị tr-ờng,có khả năng về vốn liến về tổ chức quản lý về kinh nghiệm sản xuất về khả năng ứng dụng những tiến bộ cua KHCH do đó nhà n-ớc cần có chính sách hỗ trợ h-ớng dẫn tạo điều kiện cho kinh tế t- nhân phát triển.
7. Đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp nông thôn
Trong tất cả các lĩnh vực nhân tố con ng-ời luôn giữ vai trò quyết định. Nguồn nhân lực ở nông thôn có đặc điểm là trình độ học vấn rất thấp và phần lớn
ng-ời lao động không qua đào tạo là cản trở lớn trong quá trinh CNH-HĐH