M hệ số tỏa nhiệt bằng đối lưu và bức xạ Chọ n) Vậy

Một phần của tài liệu Xây dựng bộ điều khiển cho bộ biến đổi điều áp xoay chiều 3 pha (Trang 26 - 31)

- Bảo vệ quá nhiệt độ cho các van bán dẫn Khi van

K m hệ số tỏa nhiệt bằng đối lưu và bức xạ Chọ n) Vậy

Vậy

Chọn loại cánh toả nhiệt có 12 cánh, kích thước mỗi

cánh:

Tổng diện tích tỏa nhiệt của cánh:

Hình 2.2 mạch động lực điều áp xoay chiều ba pha tải thuần trở

Chương 3 : tính toán thiết kế mạch điều khiển 3.1 tính toán, thiết kế mạch điều khiển

- Nhiệm vụ của từng khâu :

- Khâu đồng bộ:

+ Hình + Đảm bảo quan hệ về góc pha cố định với điện áp van lực nhằm xác thành điện áp có dạng phù hợp làm xung nhịp cho hoạt động của khâu tạo điện áp tựa sau đó, gọi là mạch đồng bộ hay mạch xung nhịp.

Thực tế khâu này có quan hệ ảnh hưởng qua lại chặt chẽ với khâu tạo điện áp tựa, nên trong một số trường hợp đơn giản, 2 chức năng trên được gộp lại trong 1 mạch duy nhất , thông thường mạch đồng pha làm luôn chức năng đồng bộ.

- Khâu tạo điện áp tựa: có nhiệm vụ tạo ra điện áp tựa (thường là dạng điện áp răng cưa tuyến tính).

- Khâu so sánh: có nhiệm vụ là so sánh giữa điện áp tựa với điện áp điều khiển Uđk, tìm thời điểm hai điện áp này bằng nhau (Uđk = Urc). Tại thời điểm hai điện áp này bằng nhau thì phát xung ở đầu ra.

- Khâu tạo xung và khuếch đại xung: có nhiệm vụ tạo ra xung phù hợp để mở thyristor. Xung để mở thyristor có yêu cầu: sườn trước dốc thẳng đứng để đảm bảo yêu cầu thyristor mở tức thời khi có xung điều khiển ( thường gặp loại xung này là xung kim hoặc xung chữ nhật ); độ rộng xung lớn hơn thời gian mở của thyristor; đủ công suất; cách ly giữa mạch điều khiển và mạch động lực.

Thyristor chỉ được mở cho dòng điện chạy qua khi có điện áp dương đặt lên cực anode và có xung điện áp dương đặt vào cực điều khiển, sau khi Thyristor đã mở thì xung điều khiển không còn tác dụng nữa, dòng điện chạy qua Thyristor do thông số của mạch động lực quyết định và Thyristor sẽ khóa khi dòng điện chạy qua nó bằng 0, muốn mở lại ta phải cấp xung điều khiển lại.

Do đó, với điện áp hình sin, tùy thuộc vào thời điểm cấp xung điều khiển mà ta có thể khống chế được dòng điện Thyristor. Để thực hiện được các đặc điểm này ta có thể dùng 2 nguyên tắc sau:

- Nguyên tắc điều khiển ngang.

- Nguyên tắc điều khiển dọc.

Hiện nay điều khiển Thyristor trong sơ đồ chỉnh lưu, người ta thường dùng nguyên tắc điều

khiển dọc, nên em sử dụng phương pháp này để thiết kế mạch điều khiển.

Hình 3.1 : sơ đồ cấu trúc điều khiển dọc

1 . đồng bộ

-Nguyên Lý hoạt động : Khi cấp nguồn 220V vào sơ cấp của biến áp đồng pha, phía thứ cấp của biến áp được hạ áp. Giả sử tại thời điểm ban đầu t = 0, nửa chu kỳ đầu điện áp dương đặt trên D1, D1 sẽ thông và D2 sẽ bị khoá, nửa chu kỳ sau tại thời điểm t2=  điện áp xoay đảo dấu và thế dương được đặt vào anốt D2, D2sẽ thông và D1bị khoá. Vậy điện áp U1 là điện áp một chiều nửa hình sin

Điện áp được đưa vào cửa dương của khâu so sánh OA1 để so sánh với giá trị điện áp đặt được đưa vào cửa âm của OA1.

Khi U1<U0 thì tại cửa ra của OA1 có U2=-Ubh Khi U1>U0 thì tại cửa ra của OA1 có U2=+Ubh

sin của U1 với U0 để tạo ra trên đầu ra một điện áp âm, dương liên tiếp dạng xung vuông như hình vẽ

- Do kiểu sơ đồ đấu của valve, ta có góc điều khiển: 0o ≤ α ≤ 150o.

 Ungmax = 2 . Uđp = 2 . 10 = 28,28 (v)

Ta chọn điot D1 và D2 là loại 1N4002 với tham số Itb = 1A và

Ungmax = 100 v

Hình 3.2 : thông số điôt chỉnh lưu thông dụng

Chọn dòng điện trung bình: Itb = 1A .Điện trở cho tải chỉnh lưu chọn R0 = 1kΩ. Mạch so sánh tạo xung đồng bộ. Chọn OA loại IC741 Hình 3.3 sơ đồ chân IC 741 Chọn điện trở R1 = 15kΩ

Chọn dòng qua phân áp (R2+P1) là 1mA, vậy tổng trở của cả bô phân áp là:

Một phần của tài liệu Xây dựng bộ điều khiển cho bộ biến đổi điều áp xoay chiều 3 pha (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(37 trang)
w