Bảng 3. Cơ cấu vốn góp của các cổ đông (đến ngày31/12/2007).
Đvt:1000đ
TT Thành viên góp vốn Vốn góp ban đầu
Vốn góp đến 30/12/07 Vốn góp Tỷ lệ % Vốn góp Tỷ lệ % 1 Nguyễn Kế Sếu 1.260.000 35% 2.345.000 35% 2 Trần Văn Đăng 1.080.000 30% 1.876.000 28% 3 Đỗ Đình Nhâm 540.000 15% 871.000 13% 4 Trần Thị Thơ 360.000 10% 670.000 10% 5 Nguyễn Minh Chương 360.000 10% 536.000 8% 6 Trần Đức Thịnh 402.000 6% Tổng số 3.600.000 100% 6.700.000 100%
Sau bốn năm đi vào hoạt động tình hình tài chính công ty đã có nhiều thay đổi. Từ số vốn góp ban đầu 3.6 tỷ đến 30/12/2007 tổng số vốn kinh
Trần Đức Hoàn 27 Lớp Thương mại 46A
doanh đã tăng lên 6,7 tỷ VNĐ. Cơ cấu cổ đông cũng có sự thay đổi, cụ thể như trên.
Bên cạnh đó công ty còn huy động vốn vay từ Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Bắc Hà Nội, lợi nhuận giữ lại qua các năm: Bảng 4: Nguồn vốn huy động khác Đơn vị: 1000đ Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 Vốn vay 210.000 354.000 760.000 1.680.000 LN giữ lại 234.000 450.000 670,000 800.000
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh (2004 – 2007)
Để có một cơ cấu vốn hợp lý, ban lãnh đạo công ty đã tính toán để sử dụng hiệu quả nguồn vốn đi vay. Đồng thời mỗi năm công ty đều thống nhất giữ lại một phần lợi nhuận để bổ sung vào nguồn vốn của công ty. Cùng với sự phát triển của công ty, nhu cầu về vốn vay cũng tăng dần qua các năm, năm 2004 số vốn đi vay từ ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Bắc Hà Nội là 210.000.000 đến năm 2007 số vốn vay đã tăng lên 1.680.000.000 vnđ. Việc quản lý và sử dụng hợp lý nguồn vốn cũng như chi phí vốn được phòng tài chính kế toán của công ty tính toán một cách hợp lý trình lên hội đồng quản trị của công ty xem xét, đánh giá hàng năm. Lợi nhuận của các cổ đông được các thành viên nhất trí giữ lại một p hần để bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh của công ty, điều đó cho thấy sự thống nhất và hiệu quả trong sử dụng vốn của công ty.
Với nguồn vốn luôn được bổ xung như trên công ty đã mạnh dạn đầu tư mua sắm thêm một số dây chuyền, máy móc thiết bị.
Trần Đức Hoàn 28 Lớp Thương mại 46A