I. Giới thiệu chung về Sv đại học KTQD
2. Phân tích yếu tố ngoại hàm
Để đánh giá phần tác động ngoại hàm đến tính chủ động của sinh viên KTQD, chúng tôi đánh giá dựa trên các tiêu chí sau: ảnh h-ởng của th- viện đến tính chủ động của sinh viên trong việc tìm kiếm tài liệu phục vụ cho học tập và việc nghiên cứu; ph-ơng pháp giảng dạy của thầy cô giáo cũng nh- h ình thức theo học tín chỉ hiên nay.
Th- viện tr-ờng là nơi có tầm quan trọng mà không ai có thể phủ nhận đ-ợc. Tại đây sinh viên có thể tìm đ-ợc các nguồn tài liệu quý giá dùng cho học tập và nghiên cứu khoa học mà nhiều khi khó có thể tìm thấy ở n ơi khác. Tuy vậy, sinh viên tr-ờng ta hiện nay đã tận dụng đ-ợc hết lợi thế này của mình ch-a thì lại là một vấn đề cần bàn đến. Theo điều tra của chúng tôi tình trạng sử d ụng th- viện của sinh viên hiện nay rất đáng quan tâm vì nó cũng là một phần quan trọng đánh giá sự chủ động của sinh viên. Thực tế sinh viên lên th- viện rất ít. Số sinh viên vào th- viện 1 lần hoặc ch-a vào bao giờ chiếm tỷ lệ đáng ngạc nhiên: 88% trong đó có 46% vào th- viện một tuần 1 lần và 42% ch-a bao giờ lên th- viện. Số l-ợng sinh viên lên th- viện từ 2 - 4 lần cũng không phải nhiều ( 22/200 sinh viên chiếm 11% ).
5 lan tro len tu 2 den 4 lan 1 lan 0 lan
So lan vao thu vien tren mot tuan
Biểu đồ 6: Số lần vào th- viện 1 tuần
Theo điều tra sinh viên theo từng khóa cho ra một kết quả: Sinh viên K50 có 31/50 SV chiếm 62% không lên th- viện lần nào và 10/50 SV lên th- viện 1 lần / tuần. Với K49 tỷ lệ này cũng không khả quan cho lắm : 28/50 SV chiếm 56% không lên th- viện lần nào, 15/50 chiếm 30% lên th- viện 1 lần / t uần. Và với K48 thì cũng vậy , có 20/50 Sv chiếm 40% không lên th - viện lần nào và 27/50 SV chiếm 54% lên th- viện 1 lần / tuần. Và thật sự cả K47 thì tỷ lệ lên th- viện cũng rất thấp: 32/50 Sv chiếm 64%lên th- viện 1 lần / tuần và 13/50 Sv chiếm 26% không lên th- viện bao giờ.
Vậy thì nguyên nhân từ đâu mà sinh viên ta lên th- viện ít nh- vậy? Theo điều tra của chúng tôi với 200 phiếu điều tra thì hầu hết sinh viên không muốn lên th- viện là do thái độ của thủ th- ( 106/200) sinh viên chiếm 53% ), 50/200 SV chiếm 25% không thích vào th- viện vì số l-ợng và chất l-ợng sách, 51/200 SV chiếm 25,5% không thích vào th- viện vì cảm thấy không cần thiết và 25/200
Sv chiếm 12,5% không thích vào th- viện vì đi lại khó khăn. Một thực tế hiện nay xảy ra đó là sinh viên không thích lên th- viện tr-ờng đọc sách hoặc m-ợn sách lại do chính thái độ phục vụ của các thủ th-. Đây là một vấn đề vừa dễ nh-ng lại cũng khó để thay đổi. Sự khó chịu của các thủ th- bắt nguồn một phần từ chính thái độ không có trách nhiệm của một số sinh viên. Ví dụ nh- lấy sách ra nh-ng khi trả lại không để đúng nơi quy định hoặc vào th- viện mà không đọc nội quy rõ ràng. Với nguyên nhân này thì phải do chính các sinh viên chúng ta phải tự khắc phục: Vào th- viện phải có thái độ đúng mực, chấp hành đúng những nội quy th- viện đã đề ra. Tuy vậy, một điều không thể phủ nhận là một số thủ th- không có trách nhiệm đối với công việc của mình: giúp đỡ sinh viên dễ dàng trong việc tra cứu sách, thậm chí còn tỏ thái độ khó chịu khi bị hỏi hoặc một số sinh viên mới ch-a biết vi phạm những quy định nhỏ. Sinh viên cần ở thủ th- một thái độ hợp tác, phong cách nhẹ nhàng tạo không khí thoải mái trên th- viện. Từ đó năng cao sở thích đọc sách của sinh viên. Muốn làm đ-ợc điều này nhà tr-ờn cần phải đào tạo một đội ngũ các nhân viên th- viện giỏi trình độ, hiểu biết về th- viện, các loại sách có trong th- viện, tâm huyết với nghề.
Bên cạnh thái độ của thủ th- còn nhiều hạn chế thì cơ sở vật chất của th- viện tr-ờng ta cũng còn thiếu rất nhiều. 41% sinh viên cho rằng cơ sở vật chất th- viện tr-ờng còn thiếu nơi đọc sách cho SV, 94/200 SV chiếm 47% cho rằng cơ sở vật chất th- viện tr-ờng còn thiếu về số l-ợng sách chuyên ngành. Thực tế, do tr-ờng ta đang trong giai đoạn xây dựng cơ sở vật chất mới nên điều kiện hiện nay còn rất khó khăn. Th- viện tr-ờng còn nhỏ ch-a đáp ứng đủ cho một số l-ợng sinh viên đông đảo (khoảng 20 000 sinh viên hệ chính quy). Số l-ợng đầu sách của th- viện còn rất hạn chế, sinh viên ch-a thể coi th- viện là nơi cung cấp tài liệu chủ yếu. Thực tế hiện nay, do sự phát triển của khoa học kĩ thuật hay chính xác hơn là của công nghệ thông tin, mạng Internet là nơi cung cấp rất nhiều nguồn tài liệu quý giá cho sinh viên tra cứu. Nh-ng phải thấy đ-ợc rằng để có đầy đủ các kiến thức lý thuyết chuyên sâu thì nơi đáp ứng chủ yếu nhất hiện nay chỉ có th- viện và gần gũi, dễ tìm nhất là th- viện tr-ờng. Chính vì vậy th- viện luôn là nơi cần thiết nhất đối với sinh viên, nhất là những sinh viên năng động, sáng tạo, có ý thức đối với việc học tập của chính mình.
Hiện nay, tr-ờng ĐHKTQD đã, đang áp dụng hình thức học mới, đó là hình thức học tín chỉ. Việc quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ tạo ra mức độ mềm dẻo trong việc cho phép sinh viên chọn tiến độ hoàn tất ch-ơng trình đào tạo theo khả năng mình và trong việc lựa chọn ngành học, môn học theo nguyện vọng của mình. Kết quả là sinh viên vào cùng năm thứ nhất một l-ợt nh-ng tốt nghiệp sớm muộn khác nhau, và sinh viên tuy cùng chọn vào một nhóm ngành hay một ngành nh-ng khi tốt nghiệp thì họ có thể đã học nhiều môn học khác nhau. Học chế tín chỉ tạo điều kiện và bắt buộc sinh viên phải chủ động trong việc học tập của mình. Sinh viên phải tự tìm hiểu ch-ơng trình đào tạo, các môn học cần thiết cho kiến thức giáo dục tổng quát, các môn học bắt buộc cho ngành và các môn học lựa chọn. Sinh viên xây dựng kế hoạch học tập và đăng ký các môn học theo khả năng học tập, theo nhu cầu ngành học, theo sở thích và hoàn cảnh của mình. Sinh viên trở thành khách hàng và nhà tr-ờng là cơ sở cung cấp dịch vụ đào tạo. Sinh viên có quyền lựa chọn các môn học và họ "bỏ phiếu tín nhiệm các môn học của mình". Sinh viên sẽ không đăng ký và không b-ớc vào lớp của những môn học mà họ không tín nhiệm. Cơ chế thị tr-ờng và tính chất cạnh tranh cần đ-ợc kết hợp với cơ chế kế hoạch vĩ mô của xã hội và chính sách nhà n-ớc trong mô hình quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ. Các K48,49,50 đang theo học hình thức tín chỉ này. Khảo sát các sinh viên thuộc cá c khóa học này chúng tôi đã ghi nhận đ-ợc nhiều vấn đề mới cần phải bàn đến. Đi kèm với hình thức học tín chỉ tín chỉ thì ph-ơng pháp dạy cũng thay đổi theo. Tuy nhiên vẫn có 32% sinh viên đ-ợc hỏi vẫn đang theo học theo ph-ơng pháp cũ, đó là phương pháp “ thầy đọc, trò chép”. Cụ thể cho các khóa học nh- sau: K48 là 28%, K49 là 31,3%, K50 là 38%. Nguyên nhân vì ch-ơng trình đào tạo hiện nay còn mang nặng ảnh h-ởng quán tính của thời kỳ cũ, còn cứng nhắc và có ít môn lựa chọn trong một ngành học hay nhóm ngành, nên ch-a theo kịp tính mềm dẻo của học chế tín chỉ và ch-a đáp ứng nhu cầu của nền kin h tế thị tr-ờng đang tiến vào thời đại kinh tế tri thức.
Khi đ-ợc chúng tôi hỏi điều thuận lợi nhất cũng nh- điều khó khăn nhất khi theo học hình thức tín chỉ thì chúng tôi nhận đ-ợc rất nhiều câu trả lời. Tuy nhiên, chiếm tỉ lệ lớn nhất là đ-ợc đăng kí thời khóa biểu nh- mong muốn ( 38,5% ) và điều khó khăn nhất là đăng kí học khó khăn ( 48,8% ). Việc đ-ợc
đăng kí thời khóa biểu nh- mong muốn giúp sinh viên chủ động hơn trong việc học tập trên lớp cũng nh- ở nhà. Tuy nhiên việc yêu cầu mỗi sinh viên phải lên mạng để tự sắp xếp lịch học của chính mình đã làm cho sinh viên gặp khó kh ăn lớn trong việc đăng kí học này. Với điều kiện cơ sở, vật chất nói chung cũng nh- hệ thống mạng tr-ờng nói riêng nh- hiện nay ch-a đáp ứng đ-ợc cho đầy đủ nhu cầu của sinh viên. Với 1 số l-ợng lớn sinh viên cùng tham gia đăng kí cùng 1 lúc làm cho mạng tr-ờng bị tắc nghẽn liên tục làm cho 1 l-ợng sinh viên không nhỏ không thể tham gia đăng kí đ-ợc mà việc không tham gia đăng kí học cũng đồng nghĩa với việc không đ-ợc học, nh- vậy việc theo kịp ch-ơng trình học là rất khó Khi đ-ợc hỏi bạn thích theo học ph-ơng pháp nào thì có 76,3 % sinh viên thích học theo ph-ơng pháp thầy giảng những vấn đề cơ bản, thời gian c òn còn lại giành cho tranh luận và làm việc theo nhóm, có 5,6% sinh viên thích học theo ph-ơng pháp thầy chỉ giới thiệu giáo trình, tài liệu còn lại là sinh viên tự học, tự nghiên cứu, có 6,1% thích học theo ph-ơng pháp thầy đọc trò chép, có 12,1% chẳng thích học theo ph-ơng pháp nào. Sở dĩ có 12,1% trên vì sinh viên không hào hứng học tập vì họ biết rằng những gì họ đang học ch-a hẳn đã giúp họ nhiều trong t-ơng lai khi họ tìm việc làm. Sinh viên bị nhồi nhét kiến thức mà thiếu đ-ợc rèn luyện kỹ năng giao tiếp và ph-ơng pháp làm việc nhóm mà họ rất cần khi đi làm. Ph-ơng pháp của thầy cô giáo tuy đã h-ớng đến ng-ời học là sinh viên, lấy ng-ời học làm trung tâm nh-ng vẫn còn mang nặng lý thuyết, ch-a bám sát vào thực tế. Đây là điều cần khắc phục sớm vì nó làm giảm động lực để sinh viên tích cực chủ động hơn nữa trong học tập, nghiên cứu.
Ngoài những kiến thức cơ bản sinh viên cần nắm vững nh- kiến thức về chuyên ngành nhà tr-ờng đã tổ chức cho sinh viên học thêm một số kiến thức khác không thể thiếu trong thời kì kinh tế hiện nay: đó là ngoại ngữ, là tin học, rèn luyện sức khỏe thông qua bộ môn giáo dục thể chất. Tuy vậy cần nhận thấy thực tế là sinh viên cũng không hứng thú lắm với các kĩ năng mà bây giờ đ-ợc ví von là chìa khóa để mở cánh cửa đầu tiên của các doanh nghiệp.
Ch-ơng III
Một số kiến nghị để nâng cao tính chủ động của SV.
I.Đối với các nhân tố khách quan.