Hệ thống cơ sở, vật chất của tr-ờng

Một phần của tài liệu Tính chủ động của sinh viên trường đại học kinh tế quốc dân (Trang 60 - 63)

I. Giới thiệu chung về Sv đại học KTQD

3. Hệ thống cơ sở, vật chất của tr-ờng

Nói đến cơ sở vật chất của một tr-ờng đại học ng-ời ta nghĩ ngay đến giảng đ-ờng, phòng thực hành, phòng thí nghiệm và th- viện . Hoạt động chính của một tr-ờng đại học chủ yếu diễn ra ở 4 khu vực trên. Theo kinh nghiệm của các tr-ờng đã có bề dày đào tạo trên thế giới, thời l-ợng giảng dạy lý thuyết và thực hành tỷ lệ th-ờng là 50- 50, số l-ợng sinh viên trong một lớp chỉ nên d-ới 40 để phù hợp với ph-ơng pháp giảng dạy tích cực lấy ng-ời học làm trung tâm. Do đó cơ sở vật chất cần đ-ợc đầu t- trang bị nhiều hơn. Đặc biệt, để sinh viên có thể thực hành kỹ năng của một số môn học yêu cầu cần có phòng học chuyên dùng. ở một số tr-ờng ĐH đ-ợc sự quan tâm của Ban Giám hiệu nhà tr-ờng, cùng với sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, nhà tr-ờng đ ã đ-ợc trang bị một phòng học đa năng với đầy đủ ph-ơng tiện kỹ thuật đáp ứng yêu cầu thực hành cho sinh viên

Về hệ thống giảng đ-ờng và phòng học. Để giúp Sv tăng c-ờng sự tập trung trong giờ học cần có hệ thống giảng đ-ờng đảm bảo chất l-ợng, giảm thiểu tiếng ồn cũng nh- khắc phục đ-ợc yếu điểm về nhiệt độ, đặc biệt trong mùa hè nắng nóng. Điều này có thể đ-ợc khắc phục khi giảng đ-ờng mới của tr-ờng đ-ợc xây dựng xong.

Về lớp học, để tăng tính chủ động của Sv, có thể thay đổi h ình thức lớp học hiện nay. Một số môn học mang tính lý luận cao nh-: lịch sử đảng, t- t-ởng Hồ Chí Minh, các môn quân sự…nên đ-ợc bố trí ở giảng đ-ờng lớn nh- giảng đ-ờng A. Còn các môn học cần tính thực hành, thảo luận nhiều, nên giảm quy mô lớp học và bố trí lớp học theo sơ đồ hình chữ U. Thứ nhất việc thu nhỏ mô hình lớp, giúp Sv có nhiều điều kiện để làm việc theo nhóm, trao đổi với giảng viên. Quy mô lớp nhỏ tạo cho Sv cảm giác tự tin hơn khi thuyết trình tr-ớc lớp. Hình thức lớp học này là điều kiện thuận lợi để giảng viên có thể áp dụng ph-ơng pháp ng-ời học làm trung tâm. Đặc biệt với môn tiếng Anh, việc Sv đ-ợc nghe nói và làm việc theo nhóm là hết sức cần thiết để trau dồi kỹ năng, nâng cao kiến thức và tính chủ động.

Nh- đã nói ở trên, chỉ có trau dồi vốn ngoại ngữ thêm phong phú và đặc biệt là tiếng Anh, ng-ời học mới có thể tiếp cận đ-ợc với những kiến thức của nhân loại. Đất n-ớc ta còn là n-ớc đang phát triển, các kiến thức về kinh tế còn phải học tập kinh nghiệm nhiều n-ớc, đặc biệt là Mỹ, các n-ớc EU… Về hệ thống giảng dạy của tr-ờng nên tạo điều kiện để Sv có thể học tập tiếng Anh cho cả 4 năm học, nâng cao trình độ của bản thân.

Đối với công việc giảng dạy thì các thiết bị phụ trợ cũng đóng một vai trò quan trọng. Có thể nói với tình hình bội chi ngân sách của chính phủ hiện nay, các tr-ờng ĐH không thể trông chờ vào nguồn vốn ngân sách của nhà n-ớc để xây dựng cũng nh- nâng cao cơ sở, vật chất của mình đ-ợc. Nhà tr-ờng nên phối hợp với các doanh nghiệp. Doanh nghiệp đầu t- vốn nhằm nâng cao cơ sở, vật chất cho nhà tr-ờng, về phía nhà tr-ờng sẽ đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho các doanh nghiêp.Tr-ờng KTQD đã đầu t- một số l-ợng lớn máy vi tính ở giảng đ-ờng C giúp Sv học tập các môn tin học. Bên cạnh đó, là hệ thống máy vi tính và máy chiếu của tr-ờng tại các giảng đ-ờng B, C, D tạo điều kiện thuận lợi làm phong phú thêm bài giảng của giảng viên , cũng nh- các bài thuyết tr ình của Sv. Tuy nhiên, một số giảng đ-ờng vẫn còn thiếu những thiết bị phụ trợ này, đòi hỏi phải đ-ợc cung cấp 1 cách đầy đủ. Mặt khác, cần nhanh chóng hoàn

thiện hệ thống giảng đ-ờng để tránh tình trạng phải đi thuê chỗ học, việc học tập không đ-ợc tập trung.

Trong những cơ sở hay phòng ban của một tr-ờng đại học, không có cơ sở nào thiết yếu hơn th- viện đại học. Có thể nói nhìn mức độ làm việc, hiệu quả công việc của sinh viên, giảng viên ở th- viện ng-ời ta có thể hiểu đ-ợc phần nào chất l-ợng hoạt động của một đại học.

Tuy nhiên, có một vấn đề đặt ra là : trong tình hình hiện nay làm sao để th- viện có thể phục vụ có hiệu quả nhất cho công việc giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học? Tr-ớc hết muốn phục vụ tốt th- viện cần có những gì? Ngoài một đội ngũ nhân viên có năng lực chuyên môn, yêu nghề và có tinh thần phục vụ cao, th- viện cần phải có các phòng ốc khang trang, các sách, giáo trình, tạp chí thích hợp, các khoá luận, luận văn, các CD-ROM (đặc biệt dùng trong việc học tiếng Anh), phải đ-ợc nối mạng Internet, phải có sự liên thông với các th- viện trong và ngoài n-ớc, nghĩa là th- viện phải đ-ợc đầu t- về con ng-ời và cơ sở vật chất. Ngoài ra, th- viện cũng cần đầu t- nơi tự học cho Sv. T ình trạng học ở ban công, hành lang ồn ào nóng bức của Sv KTQD đã làm hạn chế khả năng tự học của Sv. Việc tr-ớc hết, cải thiện nơi tự học cho Sv nằm trong khả năng của tr-ờng và hết sức thiết thực. ( Đây là một trong những ý kiến góp ý của những ng-ời tham gia trả lời bảng hỏi ). Chúng ta hiểu rằng đầu t- cho th- viện là đầu t- cho giáo dục, là một đầu t- đặc biệt về kinh tế mà hiệu quả của sự đầu t- đ-ợc đo l-ờng bởi chất l-ợng sản phẩm của nền giáo dục, có tác dụng lớn và lâu dài đến sự phát triển của một đất n-ớc. Nh-ng trong việc đầu t- này cũng cần suy nghĩ đến vấn đề cần phải có sự chuyển biến mạnh mẽ về ph -ơng pháp dạy và học ở đại học hiện nay. Trong thực tế, mặc dù th- viện của một số tr-ờng đại học đã đ-ợc quan tâm đầu t- nh-ng việc sử dụng th- viện vẫn ch-â có hiệu quả cao xứng với sự đầu t-, sinh viên đến th- viện chủ yếu vẫn chỉ để học bài, đọc và m-ợn sách báo ... bằng tiếng Việt. Việc khai thác các tài liệu bằng tiếng n-ớc ngoài chủ yếu là ở một số giảng viên. Nguyên nhân của thực trạng là thời gian dành cho việc tự học của sinh viên còn ít, sinh viên không đ-ợc yêu cầu hay bắt

buộc phải tham khảo tài liệu bằng tiếng n-ớc ngoài, việc học và thảo luận nhóm ch-a phổ biến, trình độ ngoại ngữ hạn chế...

Có thể nói với tình hình bội chi ngân sách của chính phủ hiện nay, các tr-ờng ĐH không thể trông chờ vào nguồn vốn ngân sách của nhà n-ớc để xây dựng cũng nh- nâng cao cơ sở, vật chất của mình đ-ợc. Nhà tr-ờng nên phối hợp với các doanh nghiệp. Doanh nghiệp đầu t- vốn nhằm nâng cao cơ sở, vật chất cho nhà tr-ờng, về phía nhà tr-ờng sẽ đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho các doanh nghiệp.

Thầy Trần Xuân Cầu, tr-ởng khoa kinh tế và quản lý nguồn nhân lực tr-ờng ĐHKTQD đã nêu ra một thực trạng hiện nay: “ Doanh nghiệp và nhà tr-ờng đang quay l-ng lại với nhau trong khi yêu cầu cấp thiết là phải bắt tay cùng hợp tác để tạo ra được những “sản phẩm” đáp ứn g được cầu thị trường”. Thầy nhân xét rằng trong khi doanh nghiệp yêu cầu rất cao sinh viêm mới ra tr-ờng đặc biệt là kinh nghiệm của sinh viên nh-ng bên cạnh đó các doanh nghiệp lại không tạo điều kiện cho sinh viên khi có yêu cầu cho sinh viên đi thực tế ở doanh nghiệp hoặc khi sinh viên đến để thực tập. Đây là một thực tế đáng buồn cần có sự giải quyết triệt để tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội tiếp cận với doanh nghiệp.

Để giải quyết vấn đề này, nhà tr-ờng có thể bắt tay với các doanh nghiệp mở những lớp đào tạo, đặc biệt cho Sv năm thứ 4. Một mặt, Sv có điều kiện tiếp xúc thực tế ở các doanh nghiệp, cùng với nguồn kiến thức lý luận dồi dào tại nhà tr-ờng, từ đó nâng cao đ-ợc chất l-ợng nguồn nhân lực, đáp ứng đ-ợc nhu cầu tuyển dụng. Mặt khác, Sv có điều kiện đi sâu vào thực tế, đặc biệt là năm cuối. Biện pháp này cũng giảm bớt đ-ợc gánh nặng ngân sách của cả 2 phía.

Các học bổng du học của tr-ờng, và các hình thức học tập liên kết cũng là 1 trong những ph-ơng pháp giúp đỡ Sv tăng tính chủ động, đáp ứng đ-ợc nhu cầu doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Tính chủ động của sinh viên trường đại học kinh tế quốc dân (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)