Bộ máy tổ chức và quản lý của công ty

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng TSLĐ tại công ty công trình hàng không (Trang 25 - 27)

Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, tổ chức biên chế của công ty đã đ-ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, Công ty Công trình Hàng không xây dựng đ-ợc một bộ máy tổ chức quản lý gọn nhẹ bao gồm các bộ phận với những chứ c năng và quyền hạn đặc tr-ng của nghành xây dựng Việt Nam nói chung và đặc thù của ngành Hàng không dân dụng Việt Nam nói riêng.

3.1 Thẩm quyền của giám đốc

Giám đốc giữ vai trò lãnh đạo chung trong toàn bộ công ty, chỉ đạo trực tiếp đến từng công trình, chịu trách nhiệm tr-ớc Nhà N-ớc, Bộ quốc phòng và tổng công ty về mọi mặt hoạt động trong sản xuất, kinh doanh của công ty đồng thời cũng đại diện cho quyền lợi của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong toàn công ty.

3.2 Phó giám đốc

Trực tiếp chỉ đạo sản xuất kinh doanh, nghiên cứu các công trình, các tiêu chuẩn kỹ thuật, nắm bắt hiểu biết về thiết bị máy móc để có kế hoạch sử dụng và bảo d-ỡng. Là ng-ời chịu trách nhiệm tr-ớc giám đốc về an toàn lao động, tham gia chỉ đạo kiểm tra công tác tài chính, tổ chức đội ngũ lao động của công ty.

3.3 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong bộ máy tổ chức của công ty

a. Phòng kế hoạch: có nhiệm vụ tham m-u cho giám đốc công ty về các nhiệm vụ: quản trị nhân sự, thanh toán tiếp nhận các chế độ l-ơng th-ởng, trợ cấp cho ng-ời lao động, đảm bảo các chế độ BHXH, BHYTế, tổ chức công tác thi đua khen th-ởng trong công ty.

b. Phòng tài chính- kế toán: có nhiệm vụ thực hiện các nhiệm vụ có liên quan đến tình hình thu chi của công ty. Phòng gồm có 4 ng-ời: kế toán tr-ởng, kế toán thanh toán, kế toán tổng hợp, thủ quỹ.

Kế toán tr-ởng kiêm tr-ởng ban tài chính- kế toán là ng-ời chịu trách nhệm tr-ớc giám đốc và cấp trên về mọi mặt hoạt động kinh tế của công ty, lập kế hoạch tài chính, Phân tích các hoạt động kinh tế, thực hiện phần kế toán tài sản cố định ( theo dõi tình hình tăng, giảmTSLĐ, tình hình sửa chữa và trích khấu hao TSCĐ)

c. Các xí nghiệp thành viên: có nhiệm vụ tự tổ chức, phân công việc làm cho ng-ời lao động trong xí nghiệp mình, có quyền phân phối thu nhập cho ng-ời lao động d-ới quyền, chịu trách nhiệm tr-ớc giám đốc công ty về đời sống, việc làm và các chế độ của Nhà N-ớc đối với ng-ời lao động trong xí nghiệp, chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh và bảo toàn phát triển vốn công ty giao cho xí nghiệp.

Bộ máy tổ chức và quản lý của công ty là cán bộ khung. T ại các đội thi công cũng chỉ có những cán bộ quản lý, kỹ thuật, cán bộ thống kê,công nhân kỹ thuật cốt cán. Khi thi công tại các công trình cụ thể, Công ty Công trình Hàng không sẽ căn cứ vào nhu cầu thực tế mà có kế hoạch tuyển dụng thêm lao động phổ thông...

Việc tuyển chọn, đào tạo cán bộ là một công việc đ-ợc ban giám đốc th-ờng xuyên quan tâm. Ngành xây dựng sân bay có những đặc thù riêng do vậy

cán bộ có trình độ kỹ s- học chuyên nghành về sân bay mới thực sự phù hợp với công việc của công ty. Lực l-ợng cán bộ này hiện nay trong n-ớc không đào tạo và cũng không gửi ra n-ớc ngoài đào tạo. Chỉ có học viện kỹ thuật quân sự - Bộ quốc phòng từ những năm 1984 trở về tr-ớc mới đào tạo do vậy đội ngũ cán bộ kế cận còn nhiều hạn chế. Tuy nhiên trong số cán bộ tuyển chọn,C ông ty Công trình Hàng không đã không ngừng trau dồi kiến thức nghành sân bay qua các lớp huấn luyện, tự đào tạo... kết hợp với tích luỹ kinh nghiệm, tr-ởng thành qua thực tế nên dần dần công ty cũng đã đứng vững trong cơ chế thị tr-ờng.

Với quy mô tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý nh- trên, công ty có điều kiện quản lý chặt chẽ về mặt kinh tế, kỹ thuật tới từng đội, từng công tr-ờng do đó làm tăng hiệu quả sản xuất thi công, tạo ra uy tín nhất định trong ngành xây dựng.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng TSLĐ tại công ty công trình hàng không (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)