Đỏnh giỏ khả năng tham gia thị trường chứng khoỏn của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Phần 1: những vấn đề cơ bản về TTCK dành cho DNVN (Trang 37 - 42)

nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay

Hệ thống DNV&N cú vị trớ, vai trũ hết sức quan trọng trong nền kinh tế mỗi quốc gia, ngay cả đối với cả cỏc quốc gia cú trỡnh độ phỏt triển cao. Trong xu thế toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, cỏc quốc gia đều quan tõm tới việc hỗ trợ cỏc DNV&N nhằm huy động tối đa cỏc nguồn lực phỏt triển kinh tế, tăng sức cạnh tranh sản phẩm trờn thị trường. Đối với Việt Nam, vai trũ của hệ thống cỏc DNV&N lại càng được khẳng định. Chiếm khoảng 88% trong tổng số cỏc doanh nghiệp hiện cú trờn cả nước, là nơi tạo việc làm chủ yếu cho gần 85% lực lượng lao động ở cả nụng thụn và thành thị. Tuy nhiờn trong hoàn cảnh hiện nay, do nhiều nguyờn nhõn, DNV&N chưa phỏt triền mạnh, chưa khai thỏc, thu hỳt được hiệu quả cỏc nguồn vốn đầu tư. Do vậy, tỡnh trạng thiếu vốn là khú khăn lớn

nhất đối với hệ thống cỏc doanh nghiệp, do hầu hết cỏc khoản vay đều là ngắn hạn với lói suất cao và khú tỡm được nguồn vốn trung và dài hạn.

Nhiệm vụ phỏt triển kinh tế núi chung cũng như phỏt triển DNV&N núi riờng đũi hỏi cần cú sự quan tõm hơn nữa và kiện toàn hệ thống phỏp lý để phỏt triển hệ thống doanh nghiệp này. TTCK sẽ là một kờnh huy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế núi chung trong đú cú cỏc DNV&N. Để cú được những chớnh sỏch phỏt triển phự hợp, UBCKNN đó thực hiện một dự ỏn “Điều tra, đỏnh giỏ cỏc điều kiện tham gia TTCK của cỏc DNV&N” trờn quy mụ toàn quốc, tập trung vào một số tỉnh, thành phố lớn và cỏc địa bàn kinh tế quan trọng. Khu vực phớa Bắc chọn Hà Nội làm trọng điểm, Quảng Ninh, Vĩnh Phỳc để chọn mẫu so sỏnh. Khu vực phớa Nam chọn TP. HCM làm trọng điểm, Đà Nẵng để chọn mẫu so sỏnh. Đối tượng điều tra là cỏc DNNN CPH, DNNN đang CPH và CtyCP cú vốn từ 5 tỷ đồng trở lờn – đõy là cỏc đối tượng vận động đăng ký giao dịch trờn TTGDCK Hà Nội, và cỏc đối tượng khỏc là cỏc doanh nghiệp cổ phần cú vốn dưới 5 tỷ đồng nhưng cú khả năng tăng vốn trờn 5 tỷ đồng trong tương lai gần. Số lượng điều tra toàn dự ỏn là 477 doanh nghiệp. Kết quả điều tra cụ thể như sau:

Về tỡnh hỡnh doanh nghiệp khi chuyển thành CtyCP

Trong tổng số 477 doanh nghiệp được điều tra, cú tới 214 là CtyCP (chiếm 47,87%), tiếp đến 170 là DNNN CPH (chiếm 38,03%), phần cũn lại là DNNN đang CPH ( chiếm 14,1%).

Về tỡnh hỡnh hoạt động của doanh nghiệp

Theo kết quả điều tra, cú 53,7% doanh nghiệp kinh doanh cú lói. Tuy nhiờn, trờn thực tế cỏc doanh nghiệp hoạt động cũn rất yếu do nhiều nguyờn nhõn như cụng nghệ, thiết bị lạc hậu, trỡnh độ quản lý và kinh doanh hạn chế, khả năng tài chớnh eo hẹp và những rào cản khỏc. Vỡ vậy cú 11,8% doanh nghiệp kinh doanh khụng cú lói và 20 doanh nghiệp khụng trả được nợ và lói vay đỳng hạn, chiếm 4,4%. Tỡnh trạng này làm cho cỏc doanh nghiệp phải chịu sức ộp lớn về cỏc khoản chi phớ trả lói và dẫn đến sự mất cõn đối trong cơ cấu vốn. Từ những điều này cho

thấy, số cỏc DNV&N hiện nay làm ăn cú lói vẫn thấp hơn so với cỏc doanh nghiệp lớn.

Trong tổng số cỏc doanh nghiệp được điều tra chỉ cú 46,3% doanh nghiệp cú bỏo cỏo tài chớnh năm 2003, đều là những cụng ty làm ăn cú lói và 20,3% doanh nghiệp khụng cú bỏo cỏo tài chớnh, là những doanh nghiệp cú quy mụ hoạt động nhỏ và ớt cổ động. Việc khụng cú bỏo cỏo tài chớnh đó gõy khú khăn cho cỏc cổ đụng trong việc kiểm tra tỡnh hỡnh hoạt động của doanh nghiệp, cũng như doanh nghiệp khụng thực hiện việc kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh.

Nguồn vốn huy động hiện nay của doanh nghiệp

Kết quả điều tra cho thấy, hầu hết cỏc doanh nghiệp hiện nay huy động vốn cho sản xuất kinh doanh chủ yếu bằng nguồn vay từ ngõn hàng (chiếm 74,9%). Nguồn vốn huy động bằng phỏt hành cổ phiếu cũn rất hạn chế, chỉ chiếm 42,2% số doanh nghiệp được điều tra, chủ yếu là cỏc CtyCP nhà nước. Ngoài ra, cỏc doanh nghiệp trờn cũn huy động vốn vay từ cụng nhõn viờn (40,9%). Bờn cạnh những nguồn vốn trờn, một sụ doanh nghiệp cũng huy động cỏc nguồn khỏc, chiếm 40% (mua bỏn chịu, sử dụng vốn của đối tỏc...). Nguồn vốn này cũng đúng một vai trũ quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiờn, nếu nguồn vốn này chiếm tỷ lệ quỏ lớn sẽ dẫn đến những khú khăn cho doanh nghiệp trong việc thanh toỏn, dẫn đến nợ nần, chiếm dụng vốn của nhau... Số doanh nghiệp huy động của nguồn Ngõn sỏch Nhà nước trong tổng số doanh nghiệp điều tra chỉ cú 56 doanh nghiệp (chiếm 12,5%), chứng tỏ Nhà nước vẫn là một nguồn tài trợ trong hoạt động của cỏc doanh nghiệp hiện nay. Đỏng lưu ý, trong số doanh nghiệp được hỏi cú 3 doanh nghiệp phỏt hành trỏi phiếu ( chiếm 0,6%) và 11 doanh nghiệp liờn doanh với nước ngoài (chiếm 2,4%).

Qua đú cho thấy, việc phỏt hành cổ phiếu để huy động vốn chưa phải là ưu tiờn hàng đầu của cỏc doanh nghiệp khi cú nhu cõu huy động vốn kinh doanh, đặc biệt là vốn trung và dài hạn. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp huy động vốn dưới hỡnh thức này cũn rất hạn chế do cỏc doanh nghiệp chưa thực sự cú uy tớn trờn thị trường, chưa thu hỳt được đụng đảo cỏc nhà đầu tư.

Doanh nghiệp cú ý định tham gia đăng ký giao dịch trờn TTGDCK Hà Nội

Trong tổng số 477 doanh nghiệp được hỏi cú 217 doanh nghiệp (48,6%) cú ý định tham gia đăng ký giao dịch trờn TTGDCK Hà Nội; 230 doanh nghiệp khụng cú ý định tham gia đăng ký giao dịch. Trong số cỏc doanh nghiệp dự kiến tham gia đăng ký giao dịch cú 12 doanh nghiệp dự kiến đăng ký giao dịch năm 2005; 34 doanh nghiệp năm 2006 và 97 doanh nghiệp năm 2007; 19 doanh nghiệp năm 2008; 1 doanh nghiệp năm 2009; 21 doanh nghiệp năm 2010; 1 doanh nghiệp năm 2015; 9 doanh nghiệp khụng xỏc định rừ thời gian đăng ký giao dịch.

Tuy nhiờn, sau khi xem xột và đỏnh giỏ cỏc điều kiện niờm yết của cỏc doanh nghiệp trờn, số doanh nghiệp đủ điều kiện đăng ký giao dịch trờn TTGDCK Hà Nội chỉ cú 194 doanh nghiệp.

Mục đớch đăng ký giao dịch trờn TTGDCK Hà Nội của doanh nghiệp

Khi được hỏi mục đớch đăng ký giao dịch chứng khoỏn trờn TTGDCK Hà Nội, 66,8% doanh nghiệp trả lời để nõng cao uy tớn và quảng bỏ thương hiệu của cụng ty; 60,2% doanh nghiệp nhằm huy động vốn mở rộng sản xuất và 49,4% để tạo tớnh thanh khoản cho cổ phiếu của cụng ty. Ngoài ra, cỏc doanh nghiệp nhằm cỏc mục đớch khỏc như huy động vốn để mua sắm đổi mới cụng nghệ (44,2%), thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ lệ khụng cao (26,1%). Cú tới 31,3% doanh nghiệp khụng cho rằng đăng ký giao dịch để thu hỳt đầu tư nước ngoài.

Tuy nhiờn, trong đú cũng cú 18,8% doanh nghiệp khụng cú mục đớch huy động vốn để mua sắm đổi mới cụng nghệ; 13,6% doanh nghiệp cú mục đớch để cổ phếu được giao dịch dễ dàng; cũn lại là khụng cú mục đớch niờm yết khỏc từ 8,2% đến 2,2%.

Từ kết quả trờn cú thể thấy, hiện nay cỏc DNV&N CPH đều hoạt động khú khăn do vốn ớt, một số doanh nghiệp hoạt động cầm chừng. Vỡ vậy, khi điều tra, cỏc doanh nghiệp đều cho rằng mục đớch đăng ký giao dịch để tăng thờm uy tớn và quảng bỏ thương hiệu của cụng ty và huy động vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, cũn lại cỏc mục đớch khỏc chiếm tỷ lệ khụng cao. Điều này chứng tỏ, doanh nghiệp hiện nay chưa thấy hết được mục đớch của việc đăng ký giao dịch trờn

TTCK, hầu hết cỏc doanh nghiệp được điều tra đang lõm vào tỡnh trạng kho khăn, tỷ lệ lói rũng thấp, một số doanh nghiệp chỉ hoạt động cầm chừng nờn chưa cú ý định cũng như chưa đỏp ứng đủ cỏc điều kiện đăng ký giao dịch trờn TTCK (điều kiện về vốn...).

 Những thuận lợi và khú khăn khi doanh nghiệp tham gia đăng ký giao dịch

Những lợi thế cú được khi tham gia đăng ký giao dịch của doanh nghiệp:

Kết quả điều tra cho thấy, cỏc doanh nghiệp đều nhận thấy những lợi thế khi tham gia đăng ký giao dịch cổ phiếu trờn TTCK. Cú 73,6% doanh nghiệp cho rằng lợi thế về tăng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, tiếp đến 70,4% cho rằng khi tham gia đăng ký giao dịch cỏc thành viờn Hội đồng quản trị của cụng ty sẽ năng động hơn trong quản lý kinh doanh và 48,7% cụng ty sẽ nhận được sự tư vấn thớch hợp về việc niờm yết. Ngoài ra, những lợi thế khỏc như: tờn tuổi, hỡnh ảnh cụng ty tăng lờn trong cụng chỳng, tớnh thanh khoản của chứng khoỏn tăng... chiếm tỷ lệ 75%. Tuy nhiờn, một điểm đỏng chỳ ý là mặc dự theo cỏc văn bản hiện hành, doanh nghiệp được ưu đói nhiều khi được niờm yết trờn TTCK và cũn cú thể được hưởng ưu đói nhiều hơn nữa về thuế nhưng cỏc doanh nghiệp đỏnh giỏ cho lợi thế này so với cỏc lợi thế khỏc khụng cao, chỉ cú 29.5% số doanh nghiệp.

Những yếu tố cú thể gõy e ngại cho việc đăng ký giao dịch của doanh nghiệp:

Kết quả điều tra cho thấy, số doanh nghiệp e ngại tham gia đăng ký giao dịch chứng khoỏn vỡ cỏc lý do sau: 66,2% doanh nghiệp e ngại vỡ cỏc thành viờn hội đồng quản trị chưa trang bị đủ kiến thức về TTCK; 48,3% doanh nghiệp ngại đỏp ứng cỏc thủ tục đăng ký giao dịch trờn TTGDCK Hà Nội; 38% doanh nghiệp e ngại khụng muốn cụng khai bỏo cỏo tài chớnh. Số doanh nghiệp e ngại về cỏc tiờu chớ khỏc như: cú 35,7% ngại kiểm toỏn và 31,7% ngại chuẩn bị hồ sơ xin đăng ký giao dịch và chi phớ quỏ lớn.

Cỏc doanh nghiệp cú tõm lý rõt khỏc nhau khi đối diện với cỏc lý do e ngại vỡ quan niệm và hiểu biết về TTCK của cỏc doanh nghiệp cũn nhiều hạn chế. Cỏc

doanh nghiệp rất dố dặt, luụn giữ thỏi độ trụng chờ xem cỏc doanh nghiệp đăng ký giao dịch trước hoạt động như thế nào để cú thể tham gia hoặc khụng tham gia.

Doanh nghiệp cần sự hỗ trợ khi tham gia đăng ký giao dịch:

Cú đến 77,82% doanh nghiệp cần sự hỗ trợ về đào tạo chuyờn mụn, nghiệp vụ về chứng khoỏn và TTCK; 70,7% hỗ trợ về thủ tục phỏt hành chứng khoỏn; 67,3% hỗ trợ tư vấn đấu giỏ chứng khoỏn qua TTGDCK Hà Nội và 65,7% cần hỗ trợ phương ỏn huy động vốn và đăng ký giao dịch trờn TTGDCK. Số doanh nghiệp khụng cần sự hỗ trợ chiếm tỷ lệ rất thấp.

Như vậy, cú thể thấy khú khăn lớn nhất đối với cỏc doanh nghiệp dự kiến tham gia đăng ký giao dịch là chưa được qua đào tạo về chuyờn mụn nghiệp vụ TTCK, cũng như thiếu cỏc dịch vụ về tư vấn phỏp lý liờn quan đến việc tham gia TTCK. Trong vấn đề này, một lần nữa cho thấy vai trũ quan trọng của cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền và phổ cập kiến thức về chứng khoỏn và TTCK đối với cỏc doanh nghiệp núi chung cũng như đối với cỏn bộ lónh đạo của doanh nghiệp núi riờng.

Như vậy với 477 doanh nghiệp được điều tra trờn cú thể chưa đại diện chớnh xỏc được cho tổng số cỏc doanh nghiệp CPH và cỏc CtyCP trờn cả nước. Tuy nhiờn phần nào đó phản ỏnh được tỡnh hỡnh hoạt động của cỏc DNNN CPH, đang CPH và cỏc CtyCP. Đồng thời cú thể đỏnh giỏ được về cơ bản sự hiểu biết và khả năng, nhu cầu tham gia đăng ký giao dịch của cỏc doanh nghiệp này. Nhu cầu tham gia

của cỏc DNV&N trờn TTGDCK Hà Nội cú thể núi là khỏ lớn, tuy nhiờn thực tế

hiện nay cú diễn ra theo đỳng nhu cầu đú hay khụng? phần tiếp theo sẽ cho ra một bức tranh về thực trạng TTCK của cỏc DNV&N ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Phần 1: những vấn đề cơ bản về TTCK dành cho DNVN (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w