❖ Các giá trị đặt Setpoint
• Command data set(CSD): Bộ dữ liệu của lệnh.
➢ Đối với CDS 0 sẽ tương ứng với các tham số [0] và được điều khiển thông qua fieldbus
➢ Đối với CDS 1 sẽ tương ứng với các tham số [1] và được điều khiển bởi đầu vào số(DI)
➢ Kết nối tham số p810 với một loại CDS0
➢ Kết nối tham số p811 với một loại CDS1
• Các nguồn đầu vào đặt giá trị Setpoint
➢ Đầu vào tương tự( AI): Khi sử dụng đầu vào tương tự, chúng ta phải kết nối đến tham số Main setpoint.
➢ Truyền thông: Các giao thức trường như Profibus, Profinet….
➢ Bộ chiết áp hay cầu phân áp kết nối đến tham số Main setpoint
➢ Giá trị đặt cố định: Động cơ có thể chạy với tốc độ không đổi và có thể chuyển đổi ở các tốc độ khác nhau
• Analog input:
➢ Đầu vào tương tự( AI): Khi sử dụng đầu vào tương tự, chúng ta phải kết nối đến tham số Main setpoint cùng với đầu vào tương tự.
➢ Chúng ta phải thiết lập đầu vào tương tự là điện áp(0-10VDC) hay là dòng điện(4-20mA).
The filedbus: Truyền thông.
➢ Đặt giá trị Setpoint bằng truyền thông, chúng ta phải kết nối biến tần đến bộ điều khiển.
Chúng ta cần kết nối tham số Main setpoint với Telegam
Motorized potentinometer:
➢ Chúng ta có thể thay đổi giá trị Setpoint bằng cách thay đổi các Setpoint higher hoặc là Setpoint lower( như hình).
➢ Chúng ta phải kết nối tham số Main Setpoint với Ramp Function Generator.
• Fixed setpoint: Direct
➢ Chúng ta chọn hình thức setpoint bằng Direct
➢ Có thể lên đến 16 giá trị Setpoint khác nhau
➢ Kết nối tham số Main Setpoint với Fixed Speed Active.
➢ Chúng ta có thể kết hợp Fixed Setpoint Activated để tác động đến một chức năng khác
➢ Phương pháp này phù hợp cho việc điều khiển biến tần thông cùng với đầu vào số(DI).
• Fixed setpoint: Binary
➢ Chúng ta chọn hình thức setpoint bằng Direct
➢ Có thể lên đến 16 giá trị Setpoint khác nhau
➢ Kết nối tham số Main Setpoint với Fixed Speed Active
➢ Chúng ta có thể kết hợp Fixed setpoint Activated để tác động đến một chức năng khác. Phương pháp này phù hợp cho việc điều khiển biến tần thông qua truyền thông(fieldbus)
❖ Giới hạn các giá trị Setpoint
• Cấm chiều quay của động cơ
➢ Cấm chiều quay cùng hay ngược kim đồng hồ => bảo vệ cho bơm, quạt, máy nén,…
➢ Thiết lập tín hiệu đầu vào(DI) với tham số P1111(quay cùng chiều kim đồng hồ)
➢ Thiết lập tín hiệu đầu vào(DI) với tham số P1110(quay ngược chiều kim đồng hồ)
Giới hạn tốc độ Nhỏ nhất.
➢ Giới hạn tốc độ nhỏ nhất của động cơ => Tránh động cơ đừng khi Speed=0
➢ Ngăn sự thay đổi khi tốc độ thay đổi nhỏ hơn giá trị nhỏ nhât.
➢ Thiết lập cài đặt giá trị tốc độ nhỏ nhất ở tham số P1080.
• Giới hạn tốc độ Lớn nhất.
Giới hạn tốc độ lớn nhất cả hai chiều quay của động cơ => Bảo vệ động cơ và hệ thống cơ khí.
Thiết lập cài đặt giá trị lớn nhất
Chức năng tạo hàm Ramp-up generator .
➢ Chức năng tạo hàm mở rộng.
➢ Chức năng tạo hàm cơ bản.
• Sơ đồ đấu nối phần cứng encoder trên CU250S-2
Điều khiển động cơ không dùng Encoderless( chế độ vòng hở)
➢ Biến tần sẽ điều khiển điện áp và tần số đầu ra của nó sao cho tốc độ đầu ra bám theo giá trị Setpoint tốc độ đầu vào nhờ vào việc cài đặt các thông số trên Model động cơ.
Điều khiển động cơ cùng với Encoder( Chế độ vòng kín)
➢ Biến tần sẽ điều khiển điện áp và tần số đầu ra của nó sao cho tốc độ đầu ra bám theo giá trị Setpoint tốc độ đầu vào dựa vào phản hồi từ Encoder.
CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ SỬ DỤNG BIẾN TẦN G120