54 4.2. Thực nghiệm Bảng 4.1 Bảng thực nghiệm Lần Thiết kế Chức năng Độ chính xác Lỗi hệ thống Cách khắc phục 1 x ✓ x
Nước từ vòi bơm, bơm lệch vào chai do cảm biến tiệm cận đặt lệch
Chỉnh lại vị trí cảm biến tiệm cận cho chai dừng đúng vị trí
2 x ✓ ✓
Lượng nước trong chai ít do thời gian bơm còn ngắn
Điều chỉnh tăng thời gian bơm nước
3 x ✓ x Băng tải bị trượt Căng lại dây belt bang tải
4 x ✓ x Băng tải bị trùng Dùng miếng sắt lót đế băng tải 5 ✓ x x Nắp đặt lệch so với cổ chai do khay dẫn lắp đặt lệch Căn chỉnh khay dẫn nắp đúng vị trí 6 ✓ x x
Cơ cấu xoáy nắp chệch so với cổ chai do cảm biến đặt lêch
Chỉnh lại vị trí cảm biến tiệm cận cho chai dừng đúng vị trí
7 x ✓ x
Nắp chai chưa được vặn chặt do thời gian vặn nắp ngắn.
Tăng thời gian xoáy nắp chai
55
4.3. Đánh giá
❖ Ưu điểm:
+) Mô hình hệ thống nhỏ gọn hoạt động ổn định. +) Nắp chai đước xoáy tương đối chặt.
+) Lượng nước cấp vào chai đúng theo tính toán.
+) Băng tải hoạt động ổn định đúng theo yêu cầu đặt ra. +) Tốc độ phản hồi tín hiệu đạt yêu cầu đặt ra.
+) Kết cấu khung hệ thống chắc chắn. ❖ Nhược điểm:
+) Cơ cấu đóng nắp chai có độ chính xác chưa cao. +) Hệ thống cấp nắp còn đơn giản dễ xảy ra lỗi.
+) Nhóm dùng bơm thường để chiết rót nên chai nước đầu tiên trong dây chuyền sẽ bị hụt nước, kể từ chai thứ hai trở đi mực nước được chiết rót sẽ ổn định và có sai số thấp.
56
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
Sau thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS. Hà Thanh Hải và sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa Cơ khí, nhóm em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp, đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế hệ thống cấp nước và đóng nắp chai tự động điều khiển PLC” với các kết quả đã đạt được: - Mô hình hệ thống cấp nước và đóng nắp chai tự động họa động ổn định,
tương đối chính xác.
- Hệ thống đáp ứng đầy đủ, đúng theo những tính toán, thiết kế. - Xây dựng được chương trình điều khiển cho hệ thống.
- Thiết kế được giao diện giám sát, điều khiển cho hệ thống. - Kết nối thành công giữa PLC và PC.
- Thiết bị, dây dẫn được lắp đặt có tính thẩm mĩ cao và an toan.
Để đồ án được hoàn thiện với tính thực tiễn cao hơn, nhóm em xin đưa ra một số đề xuất phát triển cho đồ án:
- Thêm các thiết bị bảo vệ để tránh hư hỏng do các tác động bên ngoài. - Cải thiện phần cơ khí của hệ thống tốt hơn để tăng thêm độ chính xác.
- Thay đổi cơ cấu cấp nước, thay vì dùng bơm thường sẽ đổi thành cấp nước bằng bơm định lượng.
- Xây dựng thuật toán điều khiển thông minh hơn.
- Bổ sung thêm phần cung cấp chai rỗng và nhận chai của hệ thống. - Nâng cấp khay cấp nắp đơn giản bằng canh tay robot.
- Sử dụng cảm biến đo mực nước để tránh hiện tượng thiếu hụt lượng nước chai ban đầu.
57
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] PGS. Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế máy, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2005.
[2] G. TSKH.B.Heimann, Cơ điện tử, NXB Khoa học & Kỹ thuật, năm 2007. [3] Đại học công nghiệp Hà Nội, Giáo trình cảm biến, Hà Nội, 2015.
[4] Đại học công nghiệp Hà Nội, Đề cương bài giảng tự động hóa quá trình sản xuất, Hà Nội, 2017.
[5] Nguyễn Công Hiền, Các bộ cảm biến trong kỹ thuật đo lường và điều khiển, NXB Khoa học và kỹ thuật, năm 2006.
[6] Trần Thế San and Nguyễn Ngọc Khánh, Bách khoa mạch điện, NXB Khoa học & kỹ thuật.
[7] Ts. Quách Thanh Hải, Điện tử công suất, NXB Thanh Niên, năm 2017. [8] Lê Văn Uyển and Trịnh Thất, Tính toán, thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí,
NXB Giáo Dục, 2006.
[9] Bùi Quốc Khánh, Cơ sở truyền động điện, NXB Khoa học và kỹ thuật, 2015.
[10] Phạm Ngọc and Nguyễn Văn Duy, Điều khiển lập trình S7 - Tia Portal,
NXB Khoa học và kỹ thuật, 2014.
[11] Ts. Nguyễn Mạnh Hùng and Ts. Nguyễn Như Hiền, Điều khiển logic và PLC, NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ Hà Nội, 2007.
❖ Bảng địa chỉ PLC
❖ Chương trình điều khiển: Network 1: On/Off hệ thống
Network 2: Mô phỏng băng tải chuyển động.
Network 3: Mô phỏng chuyển động chai.
Network 5: Vận hành.
Network 6: Đếm số lượng chai.