NHỮNG ĐIỀU NÊN LÀM KHI HỎ

Một phần của tài liệu SỔ TAY PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ ĐÁNH GIÁ ppt (Trang 83 - 85)

1. Hỏi những câu hỏi thực sự khuyến khích và khơng chỉ thuần tuý kiểm

tra trí nhớ. Một giáo viên tốt biết cách khuấy động hứng thú của người học và buộc họ phải suy nghĩ bằng các câu hỏi gợi tư duy. Các câu hỏi yêu cầu nhớ lại thơng tin sẽ khơng duy trì được sự chú ý của lớp học.

2. Đặt những câu hỏi tương xứng với khả năng của người học. Các câu hỏi

quá thấp hay quá cao đối với khả năng của người học sẽ làm cho họ chán hay

nhầm lẫn. Nên đưa ra các câu hỏi phù hợp với mức khả năng của đa số học

viên.

3. Đặt các câu hỏi phù hợp với người học. Các câu hỏi dựa vào cuộc sống

của người học là các câu hỏi phù hợp.

4. Đặt các câu hỏi theo trình tự. Câu hỏi và câu trả lời phải được sử dụng

5. Đa dạng hố độ dài và độ khĩ của câu hỏi. Câu hỏi phải được đa dạng hố để cả học viên giỏi lẫn học viên yếu đều cĩ thể tham gia trả lời. Quan sát những để cả học viên giỏi lẫn học viên yếu đều cĩ thể tham gia trả lời. Quan sát những

khác biệt về cá nhân, và giải thích câu hỏi để mọi học viên đều tham gia vào cuộc thảo luận.

6. Đặt các câu hỏi rõ rang và đơn giản, câu hỏi phải hiểu được dễ dàng, tránh dài dịng văn tự. tránh dài dịng văn tự.

7. Khuyến khích học viên đặt câu hỏi cho nhau và cho nhận xét. Việc làm

này giúp cho người học trở nên tích cực hơn và hợp tác tốt hơn. Câu hỏi hay

khuyến khích các câu hỏi khác, thậm chí là các câu hỏi của người học.

8. Cho phép đủ thời gian để suy nghĩ. Dừng lại vài giây cho đến khi một số cánh tay giơ lên để tạo cho mọi học viên, đặc biệt là học viên kém, cĩ cơ hội suy cánh tay giơ lên để tạo cho mọi học viên, đặc biệt là học viên kém, cĩ cơ hội suy

nghĩ về câu hỏi.

9. Tiếp tục với những câu trả lời khơng đúng. Tận dụng thế lợi của những

câu trả lời khơng đúng hay gần đúng. Khuyến khích người học suy nghĩ về câu

trả lời.

10. Tiếp tục với những câu trả lời đúng. Sử dụng những câu trả lời đúng để

dẫn dắt câu trả lời khác. Câu trả lời đúng đơi khi cần phải chi tiết hố và cĩ thể được dùng để khuyến khích người học thảo luận.

11. Gọi cả học viên xung phong và khơng xung phong. Một số học viên xấu

hổ và cần sự động viên của giáo viên. Những học viên cĩ xu hương xao nhãng cần sự hỗ trợ của giáo viên để chú ý hơn đến bài học. Phân bố các câu hỏi đều

12. Gọi những học viên khơng chú ý. Việc làm này sẽ chấm dứt được tình trạng cĩ những học viên khơng làm bài hoặc khơng tham gia vào các hoạt động trạng cĩ những học viên khơng làm bài hoặc khơng tham gia vào các hoạt động

của lớp.

13. Tĩm tắt bài học dưới hình thức các câu hỏi, hoặc dưới hình thức một vấn đề để khuyến khích tồn lớp phải suy nghĩ. đề để khuyến khích tồn lớp phải suy nghĩ.

14. Thay đổi vị trí của bạn và di chuyển quanh lớp học để tạo ra sự tương

tác với người học và hạn chế sự xao nhãng và những hiện tượng vơ kỷ luật trong người học.

(Biên tập từ tài liệu “Các chiến lược để dạy học cĩ hiệu quả” của Allan C.

Ornstein và Thomas J. Lasly, II) XÂY DỰNG CÂU HỎI TỰ LUẬN

Một phần của tài liệu SỔ TAY PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ ĐÁNH GIÁ ppt (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)