- Nhà nước pháp quyền khẳng định các giá trị của công lý, đề cao vai trò của
DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM.
HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM.
• 2.1. Xây dựng Nhà nước pháp quyền
XHCN Việt Nam - bước đổi mới quan trọng trong nhận thức và hành động của Đảng và Nhà nước ta
• Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX,X
khẳng định: Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là cách thức cơ bản để phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo đảm mọi quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; nhà nước pháp quyền XHCN Việt nam là công cụ chủ yếu để thực hiện quyền lực nhân dân. Hiến pháp 1992 khẳng định: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
• Sở dĩ Đảng ta đặt vấn đề xây dựng Nhà nước
• Thứ nhất: Đặt vấn đề xây dựng Nhà nước
pháp quyền XHCN Việt nam vì bản thân lý luận về nhà nước pháp quyền có những điểm tiến bộ, hợp lý trong việc thực hành quyền dân chủ, trong việc tổ chức, hoạt
động của nhà nước. Nhà nước pháp quyền trong đặc trưng của nó có nhiều điểm phù
hợp với bản chất của nhà nước ta. Tuy nhiên vì nhà nước và pháp luật luôn mang bản chất giai cấp sâu sắc, vì vậy Đảng ta xác định rõ: xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
• Thứ hai: Đặt vấn đề xây dựng Nhà
nước pháp quyền XHCN Việt Nam còn xuất phát từ thực trạng tổ chức, hoạt động của nhà nước ta còn nhiều khiếm khuyết, yếu kém, chưa thực sự là nhà nước tuân thủ pháp luật và thực hiện quản lý xã hội bằng pháp luật
• Thứ ba: Đặt vấn đề xây dựng Nhà nước
pháp quyền XHCN Việt nam còn xuất phát từ tính tất yếu khách quan của sự phát triển của đất nước theo định
hướng XHCN. Sự tất yếu khách quan ấy xuất phát từ định hướng xây dựng CNXCH mà mục tiêu cơ bản là xây
dựng một chế độ: dân giầu, nước
• Thứ tư: Đặt vấn đề xây dựng Nhà nước
pháp quyền XHCN Việt nam còn xuất phát từ đặc điểm của thời đại với xu thế toàn cầu hoá.
• 2.2. Quá trình xây dựng Nhà nước pháp
quyền XHCN Việt Nam gắn liền với quá trình phát triển lý luận về nhà nước
pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân dưới sự lãnh đạo của
• Tư tưởng HCM
• Các HP của Việt Nam về bản chất của
NN
• Lần đầu tiên đề cập: Văn kiện Hội nghị
đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII
• Văn kiện Hội nghị lần thứ VIII, BCH TW
khoá VII (1995)
• 2.3. Một số kết quả đạt được trong xây
dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam trong thực tiễn.