Kinh nghiệm và kiến thức đạt được sau khi hoàn thành đồ án môn học

Một phần của tài liệu nghiên cứu thiết kế hệ thống pha sơn và đóng nắp tự động ứng dụng PLC s7 400 (Trang 69 - 75)

học

- Hiểu được lý thuyết cơ bản về thành phần cấu tạo và phân loại các loại sơn phổ biến hiện nay.

- Hiểu được quy trình sản xuất sơn và quy trình pha màu sơn.

- Biết các quy luật pha màu cộng và pha màu trừ, các hệ màu thường được sử dụng.

- Kinh nghiệm thiết kế và thi công tủ điện.

- Kinh nghiệm làm các chi tiết cơ khí với nhôm, sắt, mica. Biết được kích thước các loại bulon, ốc vít liên kết cần thiết.

58

công cụ cơ khí cần thiết để làm tủ điện như các loại kềm (kìm cắt tuốt dây, kìm bấm cosse Y, cos pin, kìm mũi nhọn,…), đồng hồ đo, dây điện, các loại đầu cosse, máy khoan, mũi khoan, máy cắt, các loại lưỡi cho máy (lưỡi cắt sắt, cắt gỗ, mài sắt,…) v.v…

- Hiểu được đặc điểm, cách thực hiện chương trình điều khiển bằng PLC, tập lệnh lập trình.

- Sử dụng tốt phần mềm TIA Portal để tạo lập được giao diện điều khiển đơn giản nhưng đầy đủ và dễ dàng vận hành.

- Biết cách khắc phục các lỗi trong quá trình lập trình.

- Kinh nghiệm tính toán và lựa chọn các thiết bị phù hợp cho dây chuyền sản xuất.

- Kinh nghiệm khi thiết kế, vận hành một hệ thống có hoạt động bằng điện kết hợp khí nén.

4.2 Hướng phát triển đề tài

- Mở rộng dây chuyền để có thể pha được các loại sơn có dung tích lớn hơn.

- Phát triển thêm khâu dán nhãn hoặc khắc nhãn, mã vạch, ngày sản xuất bằng laser, khâu đóng thùng các sản phẩm.

- Điều khiển và giám sát hoạt động PLC từ xa thông qua Internet. - Tiếp tục phát triển hệ thống cấp nắp.

59

KẾT LUẬN ĐỀ TÀI

Sau thời gian 9 tuần thực hiện đề tài “ Nghiên cứu, thiết kế chế tạo mô hình hệ thống đóng nắp và phối trộn sơn tự động” gồm 4 chương và thi công mô hình hoàn chỉnh, nhóm tác giả đã hoàn thành được những nội dung sau :

Chương 1: Giới thiệu chung về đề tài: nêu được các vấn đề cần giải quyết, tổng quan đề tài, xác định được đối tượng và mục tiêu nghiên cứu.

Chương 2 : Tìm hiểu tổng quan về trạm pha sơn, phương pháp điều khiển Từ đó tính toán và lựa chọn thiết bị trong việc xây dựng mô hình.

Chương 3: Tính toán và thiết kế hệ thống: Tiến hành tính toán thiết kế và thi công mô hình thực dựa trên bản thiết kế.

Chương 4: Đưa ra các kết quả sau quá trình thực hiện hoàn thiện mô hình và vận hành hệ thống. Từ đó đánh giá các kết quả đạt được đạt 3/4 so với dự đoán kết quả đạt được ở chương 1. Ngoài ra, mô hình hệ thống sau khi vận hành còn tồn tại những sự hạn chế nhất định và nhóm tác giả đã đưa ra phương hướng giải quyết sự hạn chế nhằm nâng cao năng suất của hệ thống.

60

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1] Xuất bản 2016 - Giáo trình tự động hóa thủy khí- Đại học Bách Khoa Hà Nội.

[2] Xuất bản 2013 - Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9879:2013 (ASTM D562:2010) về Sơn - Xác định độ nhớt KU bằng nhớt kế Stomer

[3] Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí PGS.TS Trịnh Chất- Lê Văn Uyển

Trong quá trình thực hiện đồ án, nhóm tác giả có tham khảo từ các tài liệu sau:

1. Giáo trình thiết kế cơ khí Solidwork 2017 – Phạm Phước Hải 2. Giáo trình trang bị điện - Biên soạn: Hoàng Khắc Phục

3. Giáo trình Cảm biến và đo lường – Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội.

4. Giáo trình thiết kế mạch điện tử Orcad – trường đại học Công Nghiệp Hà Nội.

61

PHỤ LỤC

1. Bản vẽ lắp mô hình hệ thống. 2. Bản vẽ hệ thống điều khiển . 4. Bảng địa chỉ đầu vào ra của PLC 5. Lưu đồ thuật toán.

62

Module Địa chỉ Ký hiệu Thiết bị Relay điều khiển

CPU 1214C SM 1223 8DI/8DO

I0.0 S1 Cảm biến lưu lượng 1 (đỏ) I0.1 S2 Cảm biến lưu lượng 2 (trắng) I0.2 S3 Cảm biến lưu lượng 3 (vàng) I0.3 S4 Cảm biến lưu lượng 4 (xanh) I0.4 B1 Nút nhấn START

I0.5 B2 Nút nhấn STOP

I0.6 B3 Nút nhấn RESUME

I0.7 B4 Nút nhấn PAUSE

Q0.0 V1 Van điện từ nước 1 K1

Q0.1 V2 Van điện từ nước 2 K2

Q0.2 V3 Van điện từ nước 3 K3

Q0.3 V4 Van điện từ nước 4 K4

Q0.4 M1 Động cơ băng tải chính K5

I1.0 S5 Cảm biến phát hiện 3 (vị trí trộn sơn)

I1.1 S6 Cảm biến phát hiện 1 (vị trí chiết rót)

I1.2 S7 Cảm biến phát hiện 2 (vị trí dập nắp)

I1.3 S8 Cảm biến HOME (trộn cơ trộn sơn)

I1.4 B5 Nút nhấn MO_STOP

63

Q1.1 D1 Buzzer báo hết nước sơn

SM 1222 16DO RELAY

Q12.1 X2 Xylanh cấp lon Q12.2 X3 Xylanh đẩy lon

Q12.3 X4 Xylanh ngang cấp nắp Q12.5 X5 Xylanh dọc hút nắp Q12.6 X6 Xylanh chặn lon 2 Q12.7 X7 Xylanh chặn lon 1

Q13.0 X8 Xylanh chân không hút nắp Q13.1 X9 Xylanh hút lon Q13.2 X10 Xylanh dập nắp Q13.3 D2 Đèn STOP Q13.4 D3 Đèn PROGRESS Q13.5 D4 Đèn PAUSE/RESUME Q13.6 D5 Đèn EMO

Một phần của tài liệu nghiên cứu thiết kế hệ thống pha sơn và đóng nắp tự động ứng dụng PLC s7 400 (Trang 69 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)