Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hạn chế tác động của lạm phát tới hoạt động kinh doanh mặt hàng dây và cáp điện trên thị trường hà nội (Trang 26)

3.1.3.1 Ưu điểm.

Một ưu điểm nổi bật của công ty là đội ngũ cán bộ công nhân viên có nhiều kinh nghiệm, có trình độ cao. Chắnh vì vậy mà việc phân tắch tình hình, xử lý công việc được nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu cấp thiết của công việc. Hơn thế nữa là môi trường làm việc chuyên nghiệp đã làm hài lòng rất nhiều khách hàng khó tắnh.

Ưu điểm thứ hai là công ty đang hoạt động trong nghành có sức hấp dẫn đầu tư cao. Do nhu cầu sử dụng dây và cáp điện ngày càng tăng. Các trung cư, các tòa nhà cao tầng liên tục mọc lên với tốc độ đô thị hóa một cách nhanh chóng, các doanh nghiệp mọc lên ngày càng nhiều. Vì vậy, nhu cầu sử dụng dây và cáp điện ngày càng tăng lên.

Ưu điểm thứ ba của công ty là Với 15 năm hình thành và phát triển trong lĩnh

vực sản xuất dây cáp điện công nghiệp và dân dụng. Hiện nay sả n phẩm của công ty đã có được uy tắn và thị phần trên cả nước, các sản phẩm nhãn hiệu AUGUST STAR & VAXUCO của công ty thường xuyên được cấp chứng chỉ chứng nhận phù hợp tiêu chuẩnViệt Nam cho sản phẩm và hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 do trung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn Ờ GLOBAL UKAS cấp.Chắnh vì vậy mà nhiều khách hàng đã tin tưởng lựa chọn những sản phẩm của công ty. Đây là cơ hội lớn giúp cho công ty ngày càng nâng cao thị phần của mình ở trong nước và tự tin tăng cường xuất khẩu sang những thị trường nước khác.

3.1.3.2 Khó khăn.

Khó khăn thứ nhất là do công ty hoạt động trong ngành có sức hấp dẫn nên ngày càng nhiều các công ty đươc mọc lên. Việc cạnh tranh trong ngành ngày càng khắt khe hơn đòi hỏi công ty phải có những chiến lược hợp lý. Việc tìm những nhà cung ứng tốt có tắnh chất quyết định. Vì giá thành của các nguyên liệu đầu vào như đồng, nhựa Ầảnh hưởng trực tiếp tới giá thành của dây và cáp điện đầu ra. Đặc biệt hiện nay khi mà đồng chúng ta phải nhập khẩu nhiều từ nước ngo ài, trong khi giá đồng

với doanh nghiệp, đây cũng là điểm mấu chốt để từ đó các doanh nghiệp giảm giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng canh tranh của mình với các doanh n ghiệp khác.

Khó khăn thứ hai là thiếu vốn tài chắnh nên công ty không thể đầu tư một cách toàn diện. Trong đầu tư cần tập trung làm đồng bộ và dứt điểm một số công đoạn kỹ thuật, có kế hoạch tiến độ rõ ràng. Để hỗ trợ lượng vốn có hạn công ty có thể cân n hắc xem xét nghiên cứu những thiết bị hiện có, máy nào thời gian sử dụng đã lâu, khả năng phát huy tác dụng hiện tai kém thì cần thanh lý để mua sắm thiết bị mới, hiện đại để sản xuất ra những sản phẩm phù hợp với yêu cầu về năng lực sản xuất, chất lượng c ao, số lượng nhiều mà còn đáp ứng những yêu cầu ngày một phong phú về mẫu mã, kiểu dáng của thị trường.

Thứ ba là khó khăn về giá đồng nguyên liệu tăng, nên việc tiêu thụ hàng hóa trong nước hơi bị chùn lại. Hàng loạt doanh nghiệp sản xuất dây và cáp điện đang gặp rất nhiều khó khăn vì thuế suất nhập khẩu chưa hợp lý. Lẽ ra, những loại "hàng độc" mà trong nước chưa có nguyên liệu phải nhập khẩu từ nước ngoài về như đồng, bột nhựa... cần được ưu tiên về thuế suất nhập khẩu tuỳ theo từng loại hàng... nhưng k hông những không được giảm mà thuế suất thuế nhập khẩu nguyên liệu lại tăng.

Thứ tư là đội ngũ phát triển thị trường mới được hình thành lập lên còn chưa đủ số lượng nên việc nắm bắt thị trường hay tìm các dự án cũng gặp rất nhiều khó khăn.

3.1.3.3 Nguyên nhân.

Ớ Nguyên nhân khách quan :

Thứ nhất : Khủng hoảng kinh tế lam rộng trong thời gian vừa qua đã tác động mạnh đến hoạt động kinh doanh của công ty nói riêng cũng như mọi tác nhân trong nền kinh tế nói chung.

Thứ hai : Cạnh tranh trong lĩnh vực dây và cáp điện ngày càng trở lên gay gắt. Ớ Nguyên nhân chủ quan

Thứ nhất : Nguồn lực tài chắnh của công ty còn nhiều hạn chế. Do công ty là công ty tư nhân nên việc huy động vốn chủ sở hữu gặp nhiều khó khăn. Còn việc vay vốn ngân hàng cũng bị giới hạn, nên việc mở rộng hơn nữa quy mô của mình đáp ứng nhu cầu toàn xã hội cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn.

Thứ hai : mẫu mã sản phẩm còn đơn điệu, chưa phong phú để đáp ứng nhu cầu của thị trường.

Thứ ba : Những chắnh sách của nhà nước hỗ trợ về vốn, cho vay vốn với lãi suất ưu đãi nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng gặp thuận lợi khi vay vốn, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nguyên nhân là các doanh nghiệp không đáp ứng được tiêu chuẩn mà ngân hàng đề ra. Thiếu vốn lên công ty không có điều kiện mở rộng sản xuất, kinh doanh, đầu tư vào thiết kế sản phẩm, nghiên cứu thị trườngẦ

3.2 Dự báo triển vọng và các quan điểm thực hiện một số giả pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp dây và cáp điện trên địa bàn Hà Nội.

3.2.1 Dự báo về lạm phát trong năm 2011.

Theo dự báo của ngân hàng thế giới nền kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng với tốc độ 6,3% trong năm nay, giảm 0,5% so với hồi 2010 nh ưng lạm phát chỉ ở mức 9,5%. Theo đó tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam tắnh theo USD sẽ đạt 115 tỷ USD so với năm ngoái là 105 tỷ USD.

Tại báo cáo triển vọng phát triển châu Á 2011, ADB đưa ra dự báo lạm phát vẫn ở mức cao, trung bình khoảng 13,3% trong suốt năm 2011 trước khi giảm xuống mức trung bình 6,88% trong năm 2012. Như vậy lạm phát có thể quay trở lại trong năm nay.

Một số yếu tố gây tăng giá có thể khiến cho lạm phát tăng trở lại như :

Thứ nhất : Tình hình thiên tai dịch bệnh, điều chỉnh giá một số hàng hóa theo lộ trình hội nhập, các giải pháp Ộ kắch cầu Ộ của Chắnh phủ sẽ phát huy tác dụng ở mức sâu và rộngẦ sẽ góp phần làm giá hàng hóa tăng lên.

Thứ hai : nguy cơ lạm phát cao vào năm 2011 có thể xảy ra bởi một số nhân tố, như bội chi ngân sách quá lớn. Năm 2009, bội chi ngân sách 6,9% GDP, năm 2008 bội chi ngân sách trên 5% thì lạm phát lên tới 19,89%. Năm 2010, bội chi ngân sách 7% lạm phát là 11,75% người tiêu dùng còn lo tiết kiệm để dự phòng rủi ro. Đến năm 2011, kinh tế vượt khỏi suy thoái thì cầu về tiêu dùng sẽ tăng mạnh và gây áp lực lạm phát.

Thứ ba : tăng trưởng tắn dụng ở mức rất cao trong năm 2010 sẽ là áp lực rất mạnh lên mặt bằng giá năm 2011, nhập siêu đang có chiều hướng gia tăng trở lại, trong khi xuất khẩu có dấu hiệu giảm.

3.2.2 Định hướng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh dây và cáp điện trên địa bàn Hà Nội. bàn Hà Nội.

Trong chiến lược kinh doanh ở các thời kì, công ty luôn xác định thị trường và khách hàng trong nước là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của các công ty. Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng hàng năm từ 10-15% .

Về khách hàng : các doanh nghiệp cần tập trung vào khách hàng truyền thống và tập khách hàng tiềm năng. Mặt khác, cần phải nắm bắt nhanh nhạy và phát hiện các khách hàng triển vọng như : Các công ty cổ phần, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có quy mô lớn, các liên doan nước ngoài đầu tư tại Việt Nam, các khu đô thị.

Với phương châm nắm bắt bạn hàng, giữ chữ tắn với bạn hàng, phát triển thêm bạn hàng mới, thực hiện văn minh thương nghiệp, làm tốt các dịch vụ sau bán.

Về mặt hàng: các doanh nghiệp cần tập trung vào các sản phẩm truyền thống như dây và cáp điện. Đồng thời cần tập trung nghiên cứu các sản phẩm mới phục vụ

Về thị trường : Trước hết cần phải củng cố và giữ vững các thị trường đã được xác lập trên địa bàn Hà Nội. Giữ vững thị phần các mặt hàng chủ yếu và phấn đấu tăng doanh số hàng năm. Chuẩn bị sẵn sàng và đưa ra các đối sách ứng phó với các đối thủ cạnh tranh trong quá trình hội nhập thương mại quốc tế nhằm giữ vững thị trường Hà Nội mà công ty đã chiếm lĩnh được trong những năm qua.

Tắch cực mở rộng các địa bàn xung quanh Hà Nội như : Hà Nam, Nam Định, Thái BìnhẦnhằm vào các tập khách hàng truyền thống có nhu cầu ổn định và làm ăn chắc chắn.

3.3 Một số đề xuất kiến nghị nhằm hạn chế ảnh hưởng của lạm phát đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp dây và cáp điện trên địa bàn Hà Nội. sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp dây và cáp điện trên địa bàn Hà Nội.

3.3.1 Giải pháp từ phắa nhà quản lý vĩ mô.

Chắnh phủ hiện đã có chỉ đạo thực hiện đồng bộ 6 nhiệm vụ chủ yếu và 5 nhóm giải pháp lớn để khôi phục phát triển kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô, ngăn ngừa nguy cơ tái lạm phát cao.

Thứ nhất : Tập trung kiềm chế lạm phát. Chắnh phủ tiếp tục giao cho NHNN tiếp tục điều hành chắnh sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, chủ động, thận trọng; đảm bảo tốc độ tăng trưởng tắn dụng khoảng 25% và tổng phương tiện thanh toán khoảng 20%. Điều hành linh hoạt các công cụ chắnh sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường, bảo đảm với mục tiêu phát triển và điều kiện thực tế của thị trường tài chắnh, tiền tệ và nền kinh tế. Sử dụng linh hoạt các công cụ lãi suất theo hướng giảm dần để tao điều kiện giảm mặt bằng lãi suất thi trường.

Thứ hai : Thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, cải thiện cán cân thanh toán. NHNH được giao điều hành tỉ giá và thịt trường ngoại hối linh hoạt trong mố quan hệ với lãi suất giữa tiền Việt Nam và ngoại tệ, chỉ số giá tiêu dùng, cán cân thương mại và các kênh đầu tư khác theo hướng ổn định, góp phần khuyến khắch xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, huy động được các nguồn ngoại tệ hiện chưa thu hút được từ các doanh nghiệp và các tầng lớp dân cư, kiều hối, tiền gửi từ bên ngoài vào Việt Nam, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, tạo điều kiện để tăng dự trữ ngoại hối. Đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhậ siêu theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng để bảo đảm tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu và tỉ lệ nhập siêu trong năm 2011.

Thứ ba: bảo đảm nguồn lực thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Bộ Tài chắnh được giao tăng cường quản lý, bảo đảm tiết kiệm và hiệu quả chi ngân sách nhà nước. Rà soát, tổng hợp nhu cầu ứng vốn năm 2011 của các dự án, công trình quan trọng, cấp bách cần đẩy nhanh tiến độ để đưa vào sử dụng trong năm 2011 mà ngân sách năm 2011nhất thiết phải bố trắ vốn để thực hiện nguồn hoàn trả vốn đã ứng.

Thứ tư : bảo đảm ổn định, an toàn của hệ thống tài chắnh - ngân hàng. Chắnh phủ giao cho NHNN kiểm soát chặt chẽ các hoạt động sản xuất kinh doanh của các tổ chức

tắn dụng; tăng cường các công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát để đánh giá được thực trạng hoạt động của từng ngân hàng thương mại, tổ chức tắn dụng và của toàn bộ hệ thống ngân hàng, các tổ chức tắn dụng để có phương án xử lư kịp thời khi cần thiết. Thứ năm : tiếp tục thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh. Thúc đẩy phát triển sản xuất , xuất khẩu hàng nông sản, chú ý những mặt hàng Việt Nam có thế mạnh như gạo, cà phê, thủy sảnẦ

Thứ sáu : Đẩy mạnh công tác tư tưởng, thông tin, tuyên truyền, tạo đồng thuậ n cao trong xã hội.

3.3.2 Giải pháp từ phắa doanh nghiệp.

Thứ nhất : Quản lý và sử dụng hiêu quả chi phắ

Các doanh nghiệp cần phải tiết kiệm và sử dụng hiệu quả chi phắ như chi phắ về vận chuyển, chi phắ về giá vốn, và các chi phắ khác như : văn phòng p hẩm, điện nướcẦĐặc biệt, các doanh nghiệp cần tiết kiệm chi phắ cho khâu tìm kiếm nguồn cung ứng đầu vào bởi đây là khâu quan trọng nhất để có thể tiết kiệm và sử dụng hiệu quả chi phắ. Các doanh nghiệp phải chủ động tạo mối quan hệ với cá c nhà cung ứng nguyên vật liệu để đáp ứng kịp thời yêu cầu sản xuất. Với giải pháp dài hạn, các doanh nghiệp cần có nhà máy luyện và tạo đồng nguyên liệu, để không phụ thuộc vào nguyên liệu từ ngoài, giảm bớt chi phắ tìm kiếm đầu vào và giảm bớt ảnh hưởng của sự biến động giá.

Việc tiết kiệm trong sản xuất của công ty như dùng các biện pháp để tiết kiệm điện, năng lượng, đầu tư vào các máy móc công nghệ mới ắt tiêu hao năng lượng để giảm thiểu các chi phắ lên sản phẩm. Cắt giảm những chi tiêu không cần thiết, phát động phong trào tiết kiệm trong toàn công ty.

Việc cắt giảm chi phắ sẽ làm cho giá thành của sản phẩm giảm xuống từ đó khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường sẽ được nâng cao.

Thứ hai : Tăng cường huy động và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả hơn.

Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao thì việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh là không thể tránh khỏi. Nhưng trong thời kì lạm phát việc huy động vốn gặp rất nhiều khó khăn và lãi suất ngân hàng liên tục tăng khiến cho cơ hội tiếp xúc với nguồn vốn là khó khăn. Hơn nữa, nếu đầu tư mở rộng bằng vay vốn trong lúc nền kinh tế suy thoái thì hoạt động trì trệ lại càng khó khăn, nếu lỗ thì lại càng lỗ lớn. Chắnh vì vậy mà việc phải cân nhắc và có những biện pháp thắch hợp với tình hình kinh tế, phù hợp vớ i khả năng của công ty, phù hợp với nhu cầu của thị trường là vô cùng cần thiết. Khi nền kinh tế có nhiều dấu hiệu phục hồi thì các doanh nghiệp có thể thông qua các biện pháp vay vốn, cắt giảm chi phắ thu mua, tránh ứ đọng vốn để có thể mở rộng hoạt động sản xuất đáp ứng nhu cầu ngày càng cao.

Ớ Thứ ba : nâng cao trình độ quản lý, tay nghề lao động của cán bộ, công nhân. Doanh nghiệp cử những cán bộ ưu tú đi học nâng cao nghiệp vụ, trình độ chuyên môn để tăng năng suất lao động cũng như góp phần đào tạo những nhân viên mới của doanh nghiệp. Ngoài ra, ngoài ra các doanh luôn có những phong trào thi đua, những buổi sinh hoạt tập thể trong năm như chào mừng ngày quốc tế phụ nữ 8 -3, hay dịp noel, nghỉ hè để cổ vũ tinh thần của toàn thể cán bô công nhân viên cũ ng như tăng cường tình đoàn kết. Công ty có những chế độ lương thưởng hợp lý để toàn bộ cán bộ trong công ty làm việc hăng say.

ỚThứ tư : phát triển thương hiệu của doanh nghiệp, thương hiệut tốt là một điểm mạnh trong kinh doanh. Có được thương hiệu doanh nghiệp sẽ tạo được niềm tin cho khách hàng và người tiêu dùng.

3.4 Một số đề xuất và kiến nghị.

3.4.1 Một số đề xuất và kiến nghị về phắa Nhà quản lý vĩ mô.

Trước những biến động phức tạp của nền kinh tế trong những năm vừa qua đã ảnh hưởng mạnh đến các doanh nghiệp trong nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp dây và cáp điện nói riêng. Vì vậy, Nhà nước cần có sự can thiệp để hỗ trợ, giúp đỡ công ty vượt qua những khó khăn này như :

Nhà nước cần kiểm soát chặt chẽ lạm phát và sự biến động của giá cả trên thị

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hạn chế tác động của lạm phát tới hoạt động kinh doanh mặt hàng dây và cáp điện trên thị trường hà nội (Trang 26)