6. Điểm: (Bằng chữ: )
4.1.1 Các bước xây dựng dự án với Mit AppInventor
Bước 1: Tạo dự án
Sau khi đăng nhập, tại cửa sổ chính (My Project), chọn Start new project , sau đó đặt trên cho dự án muốn tạo.
Hình 3.5. Đặt tên cho dự án mới
Bước 2: Thiết kế giao diện
Hình 3.6. Các thành phần chính của giao diện thiết kế
Đầu tiên, một ứng dụng có thể có nhiều cửa sổ giao diện, trong MIT AI2 gọi là các Screen.
o Palette: Chứa các thành phần có thể đặt lên trên Screen như: Button, Label, Image, Listview, Video player, …. Đến các thanh phần chức năng không nhìn thấy trên Screen như: BLE extension, Notifier, các sensors, ….
o Properties: Hiển thị thuộc tính của component tương ứng được chọn. Ngoài ra còn khung Media chứa các file media tải lên để sử dụng trong chương trình như: Ảnh icon, ảnh nền, …
Bước 3: Lập trình chức năng
Trong MIT AI2, code chính là các Blocks, việc của chúng ta là kéo thả các blocks này sang khung Viewer và kết nối chúng theo chức năng mong muốn.
Blocks gồm 2 nhóm chính:
o Các block chức năng cơ bản của một chương trình như: điều khiển luồng, logic, toán học, ký tự, biến, …
Các Block chức năng theo từng component trong ứng dụng: Mỗi component của ứng dụng đều có các block với các chức năng tương ứng.
Nhóm này gồm 3 kiểu chính:
Thuộc tính (Properties):
Hình 3.9. Các thuộc tính của chức năng mỗi thành phần trong ứng dụng
Phương thức (Methods):
Sự kiện (Events):
CHƯƠNG 4: SỬ DỤNG MIT APP INVENTOR TRONG VIỆC XÂY XỰNG GIAO DIỆN THÔNG TIN CHO Ô TÔ