Các hoạt động xử lý bên trong PLC

Một phần của tài liệu ĐỒ án môn học điều KHIỂN LOGIC CHUYÊN NGÀNH kỹ THUẬT điều KHIỂN và tự ĐỘNG hóa đề tài “thiết kế hệ thống xử lý nước thải (Trang 39)

a)ử lý chương trình

Khi một chương trình đã được nạp vào bộ nhớ của PLC , các lệnh sẽ được trong một vùng địa chỉ riêng lẻ trong bộ nhớ .

PLC có bộ đếm địa chỉ ở bên trong vi xử lý, vì vậy chương trình ở bên trong bộ nhớ sẽ được bộ vi xử lý thực hiện một cách tuần tự từng lệnh một, từ đầu cho đến cuối chương trình . Mỗi lần thực hiện chương trình từ đầu đến cuối được gọi là một chu kỳ thực hiện. Thời gian thực hiện một chu kỳ tùy thuộc vào tốc độ xử lý của PLC và độ lớn của chương trình. Một chu lỳ thực hiện bao gồm ba giai đoạn nối tiếp nhau :

Hình 3.3: Quá trình thực hiện của PLC

Đọc trạng thái của tất cả đầu vào: PLC thực hiện lưu các trạng thái vật lý của ngõ vào. Phần chương trình phục vụ công việc này có sẵn trong PLC và được gọi là hệ điều

hành Thực hiện chương trình: bộ xử lý sẽ đọc và xử lý tuần tự lệnh một trong chương

trình. Trong ghi đọc và xử lý các lệnh, bộ vi xử lý sẽ đọc tín hiệu các đầu vào, thực hiện các phép toán logic và kết quả sau đó sẽ xác định trạng thái của các đầu ra.

Xử lý những yêu cầu truyền thông: suốt thời gian CPU xử lý thông tin trong chu

trình quét. PLC xử lý tất cả thông tin nhận được từ cổng truyền thông hay các module mở rộng.

Thực hiện tự kiểm tra: trong 1 chu kỳ quét, PLC kiểm tra hoạt động của CPU và trạng thái của modul mở rộng

Xuất tín hiệu ngõ ra: bộ vi xử lý sẽ gán các trạng thái mới cho các đầu ra tại các module

đầu ra.

b)ử lý xuất nhập

Gồm hai phương pháp khác nhau dùng cho việc xử lý I/O trong PLC :

Cập nhật liên tục: Trong phương pháp này, CPU phải mất một khoảng thời gian để đọc trạng thái của các ngõ vào sẽ được xử lý. Khoảng thời gian trên, thường là 3ms, nhằm tránh tác động xung nhiễu gay bởi contact ngõ vào. Các ngõ ra được kích trực tiếp (nếu có) theo sau tác vụ kiểm tra logic. Trạng thái các ngõ ra được chốt trong khối ngõ ra nên trạng thái của chúng được duy trì cho đến lần cập nhật kế tiếp.

Lưu ảnh quá trình xuất nhập: Hầu hết các PLC loại lơn có thể có vài trăm I/O, vì thế CPU chỉ có thể xử lý một lệnh ở một thời điểm. Trong suốt quá trình thực thi, trạng thái mỗi ngõ nhập phải được xét đến riêng lẻ nhằm dò tìm các tác động của nó trong chương trình. Do chúng ta yêu cầu relay 3ms cho mỗi ngõ vào, nên tổng thời gian cho hệ thống lấy mẫu liên tục, gọi là chu kỳ quét hay thời gian quét, trở nên rất dài và tăng theo số ngõ vào.

Để làm tăng tốc độ thực thi chương trình, các ngõ I/O được cập nhật tới một vùng đặc biệt trong chương trình. Ở đây, vùng RAM đặc biệt này được dùng như một bộ đệm lưu trạng thái các logic điều khiển và các đơn vị I/O. Từng ngõ vào và ngõ ra được cấp

phát một ô nhớ trong vùng RAM này. Trong khi kưu trạng thái các ngõ vào/ra vào RAM. CPU quét khối ngõ vào và lưu trạng thái chúng vào RAM. Quá trình này xảy ra ở một chu kỳ chương trình .

Khi chương trình được thực hiện, trạng thái của các ngõ vào đã lưu trong RAM được đọc ra. Các tác vụ được thực hiện theo các trạng thái trên và kết quả trạng thái của các ngõ ra được lưu vào RAM ngõ ra. Sau đó vào cuối chu kỳ quét, quá trình cập nhật trạng thái vào/ra chuyển tất cả tín hiệu ngõ ra từ RAM vào khối ngõ ra tương ứng, kích các ngõ ra trên khối vào ra. Khối ngõ ra được chốt nên chúng vẫn duy trì trạng thái cho đến khi chúng được cập nhật ở chu kỳ quét kế tiếp.

Tác vụ cập nhật trạng thái vào/ra trên được tự động thực hiện bởi CPU bằng một đoạn chương trình con được lập trình sẵn bởi nhà sản xuất. Như vậy, chương trình con sẽ được thực hiện tự động vào cuối chu kỳ quét hiện hành và đầu chu kỳ kế tiếp. Do đó, trạng thái của các ngõ vào/ra được cập nhật.

Lưu ý rằng, do chương trình con cập nhật trạng thái được thực hiện tại một thời điểm xác định của chu kỳ quét, trạng thái của các ngõ vào và ngõ ra không thay đổi trong chu kỳ quét hiện hành. Nếu một ngõ vào có trạng thái thay đổi sau sự thực thi chương trình con hệ thống, trạng thái đó sẽ không được nhận biết cho đến quá trình cập nhật kế tiếp xảy ra.

Thời gian cập nhật tất cả các ngõ vào ra phụ thuộc vào tổng số I/O được sử dụng, thường là vài ms. Thời gian thực thi chương trình (chu kỳ quét) phụ thuộc vào độ lớn chương trình điều khiển. Thời giant hi hành một lean cơ bản (một bước) là 0,08 s đến 0.1 s tùy loại PLC, nên chương trình có độ lớn 1K bước (1000 bước) có chu kỳ quét là 0,8 ms đến 1ms. Tuy nhiên, chương trình điều khiển thường ít hơn 1000 bước, khoảng 500 bước trở lại.

3.1.3 Ng n ngữ lập trình

Có 5 loại ngôn ngữ dùng để lập trình cho PLC:

a) Ng n ngữ lập trình ST (Structure text) hoặc STL (Statement List)

Là một ngôn ngữ lập trình cấp cao gần giống như Pascal, thực hiện các công việc sau:

 Gán giá trị cho các biến.

 Gọi hàm và các FunctionBlock;

 Tạo và tính toán các biểu thức;

 Thực hiện các biểu thức điều kiện.

b) Ng n ngữ lập trình IL (Instruction List)

Là ngôn ngữ lập trình cấp thấp, gần giống như ngôn ngữ máy Assembler, thường được dùng để lập trình cho vi xử lý. Cấu trúc của chương trình bao gồm một loạt các câu lệnh, mỗi câu lệnh nằm trên một dòng và được kết thúc bằng ký tự xuống dòng. Mỗi câu lệnh bao gồm một toán tử và nhiều toán hạng. Toán hạng là đối tượng của toán tử và là các biến hoặc các hằng số.

Ngôn ngữ IL phù hợp cho các ứng dụng nhỏ, giải quyết các vấn đề có thứ tự trước sau. Nếu được lập trình tốt, chương trình viết bằng IL sẽ có tốc độ tính toán nhanh nhất.

Thí dụ: Bảng so sánh mã gợi nhớ ( code mnemonics ) của một số hãng Của Mitsubishi:

Của Siemens:

c) Ng n ngữ lập trình FBD ( Function Block Diagrams )

Là ngôn ngữ lập trình theo kiểu đồ họa, bằng cách mô tả quá trình dưới các dòng chảy tín hiệu giữa các khối hàm với nhau. Nó giống như việc đi dây trong các mạch điện tử.

Một chương trình hoạt động:

Hình 3.4: Sơ đồ nối các cổng vào

d) Ng n ngữ lập trình SFC (Sequence Function Charts)

Là ngôn ngữ lập trình theo kiểu tuần tự, chương trình SFC bao gồm một chuỗi các bước được thể hiện dưới dạng các hình chữ nhật và được nối với nhau.

Mỗi bước đại diện cho một trạng thái cụ thể cần được điều khiển của hệ thống. Mỗi bước có thể thực hiện một hoặc nhiều công việc đồng thời.

Mỗi một mối nối có một hình chữ nhật ở giữa, đại diện cho điều kiện chuyển đổi giữa các trạng thái trong hệ thống. Khi điều kiện chuyển đổi đạt được “ True “ thì cho phép chuyển sang trạng thái tiếp theo. Thí dụ :

e) Ng n ngữ lập trình LD (Ladder Diagram)

Còn gọi là ngôn ngữ bậc thang là một kiểu ngôn ngữ lập trình đồ họa. Lập trình theo LD gần giống như khi các kỹ sư điện thiết kế và đi dây các bảng mạch điện điều khiển logic: Rơ-le, công-tắc-tơ, khởi đồng từ . . .

3.2 Giới thiệu một số PLC của h ng MITSUBISHI L CTRIC

Do nhu cầu sử dụng ngày càng cao PLC trong công nghiệp nên nhà sản xuất đã nghiên cứu chế tạo nhiều họ PLC đáp ứng cho nhu cầu nhiều nhiệm vụ điều khiển với các dạng và qui mô khác nhau. Các PLC được chế tạo được chế tạo dực trên nhiều đặc trưng như nguồn cấp điện, dạng điện áp ngõ vào, dạng ngõ ra, bộ xử lý, ngôn ngữ lập trình, tập lệnh khả năng xử lý số lệnh, khả năng xử lý tốc độ cao, khả năng mở rộng với module vào/ra và moul chức năng chuyên dùng, khả năng nối mạng.

3.3 Lựa chọn thiết bị cho hệ thống

MELSEC FX có nhiều loại phiên bản khác nhau tùy thuộc vào bộ nguồn hay công nghệ của ngõ ra. Ta có thể lựa chọn bộ nguồn cung cấp 100 – 220 V AC, 24 V DC hay 12 – 24 V DC, ngõ ra là relay hoặc transistor.

Với yêu cầu của hệ thống cần sử dụng :

- 18 đầu vào digital, 2 đầu vào analog;

- 24 đầu ra digital.

Vậy ta cần sử dụng bộ điều khiển phải đáp ứng đủ đầu vào và đầu ra.

Vậy nhóm quyết định chọn bộ điều khiển FX3U-64MR/ES-A và dùng thêm modul mở rộng FX3U-4AD để có đầu vào là analog.

3.4 Giới thiệu về bộ điều khiển dùng trong hệ thống

3.4.1 FX3U-64MR/ES-A

a) Bố trí của FX3U

Hình 3.5: Sơ đồ FX3U-64MR/ES-A

Hình 3.6: Kích thước của modul fx3u-64mr/es-a

b) Đặc tính kĩ thuật FX3U-64MT/ES-A:

 Bộ nhớ EEPROM dung lượng lớn, lên tới 64000 dòng lệnh(steps);

 Tốc độ xử lý cao;

 Có khả năng mở rộng module vào/ra, các module chức năng đặc biệt,

module ADP;

 Tích hợp đồng hồ thời gian thực;

 Tích hợp giao diện truyền thông nối tiếp giữa PCs và HMI;

 Sử dụng ngôn ngữ lập trình chuẩn (Ladder);

 Có khe cắm thẻ nhớ dạng cassetes;

 Tích hợp điều khiển vị trí;

 Bộ CPU với 64 I/O: 32 đầu vào và 32 đầu ra transistor (Sink);

 Nguồn cấp: 100-240 VAC;

 Công suất: 45 W;  Bộ nhớ chương trình: 64.000 Steps;  Tích hợp đồng hồ thời gian thực.  Bộ đếm: 235;  Timer: 512;  Tích hợp cổng thông RS232C, RS 485;

 Cáp kết nối: FX-USB-AW, USB-SC09, USB-SC09;

 Xuất xứ: Mitsubishi – Japan.

Số ngỏ vào Số ngỏ ra Nguồn cung cấp Công suất Truyền thông Kích thước Sơ đồ chân:

Hình 3.7:Sơ đồ chân của FX3U-64MR/ES-A Giải thích sơ đồ chân:

S/S: chân này nối về 0V nếu ta dùng kiểu nối source và nối lên 24V nếu ta dùng kiểu nối sink;

L.N đầu vào ta cấp nguồn xoay chiều 220V/AC;

0V/24V: khi ta cấp nguồn 220V/AC thì trong PLC sẽ tạo ra nguồn 24V để sử dụng; X0-X37 đầu vào digital;

Y0-Y37 đầu ra digital;

COM chân dùng để chọn số chân sử dụng, vi dụ ta chỉ sử dụng đầu ra từ Y0 đến Y3 thì ta nối COM1 xuống 0V nếu dung kiểu sink và nối lên 24V nếu sử dụng kiểu nối source

Modul FX3U-64MR/ES-A dung nguồn nuôi 220VAC. Tín hiệu vào thì có thể chọn: Source (PNP) cấp nguồn 24VDC vào 2 chân 24V và 0V, nối chân S/S với 0V, khi các ngõ vào X nối với +24V thì on. Sink (NPN) nối chân S/S với chân 24V, khi các ngõ vào X nối vơi 0V thì on

Đầu ra là relay, tùy thuộc vào cơ cấu chấp hành mà bạn cấp nguồn 24VDC hoặc 220VAC cho cơ cấu chấp hành

Vì đầu vào ta sử dụng chân tín hiệu analog nên ta sử dụng thêm modul kêt nối thêm, ta sử dụng modul FX3U-4AD-ADP

Hình 3.8: FX3U-4AD-ADP

3.4.2 FX3U-4AD-ADP:

a) Sơ đồ kích thước:

Hình 3.9: Sơ đồ kích thước của FX3U-4AD-ADP

Hình 3.10: Sơ đồ kích thước của FX3U-4AD-AD

[1] trực tiếp gắn lỗ: 2 lỗ φ4.5 (0.18 ") (lắp vít: M4 vít);

[2] cáp mở rộng;

[3] ĐIỆN L D (màu xanh): sáng trong khi 5V DC điện được cung

cấp từ PLC;

[4] Terminal block để cung cấp điện (24V DC) (M3 thiết bị đầu

cuối vít);

[5] khối Terminal cho đầu vào analog;

[6] 24V L D (màu đỏ):

Thắp sáng trong khi 24V DC điện được cung cấp đúng với thiết bị đầu cuối [24+] và[24];

[7] L D A / D (màu đỏ): Đèn lash (tốc độ cao) trong A / D chuyển đổi;

[8] DIN rail móc lắp;

[9] DIN rail rãnh lắp ráp (35 mm (1,38 ") rộng).

b) Sơ đồ chân:

Hình 3.11: Sơ đồ chân của FX3U-4AD-ADP

c) Sơ đồ kết nối modul ANALOG

1 - Đối FX3U series PLC (AC loại điện), các nguồn cung cấp điện phục vụ 24V DC

cũng có sẵn.

Hình 3.12: Sơ đồ kết nối Analog

2- [FG] thiết bị đầu cuối và các [mass] thiết bị đầu cuối được kết nối trong nội bộ. Không có "FG" thiết bị đầu cuối cho CH1. Khi sử dụng CH1, kết nối trực tiếp đến [mass ] thiết bị đầu cuối;

3- Sử dụng một dây lá chắn xoắn 2 lõi cho dòng đầu vào tương tự, và tách nó ra từ đường dây điện khác hoặc các dòng cảm ứng;

4- Đối với các đầu vào dòng điện , ngắn mạch [V] thiết bị đầu cuối và các [I +] thiết bị đầu cuối;

5- Nếu có điện áp gợn trong điện áp đầu vào hoặc có tiếng ồn ở bên ngoài hệ thống dây điện, kết nối một tụ điện khoảng 0,1 đến 0.47μF 25 V.

Kích thước bên ngoài, phần tên, và Terminal Layout:

Hình 3.13: Kích thước bên ngoài, phần tên, và Terminal Layout

[1] DIN rail gắn rãnh (DIN rail: DIN46277);

[2] tấm Name;

[3] khóa trượt bộ chuyển đổi đặc biệt.

Được sử dụng để kết nối với bộ điều hợp đặc biệt thêm vào phía bên trái của đặc biệt này adapter.

[4] bộ chuyển đổi đặc biệt kết nối bao gồm:

Tháo nắp này để kết nối với bộ điều hợp đặc biệt bổ sung về phía bên trái; [5] gắn lỗ trực tiếp: 2 lỗ φ4.5 (0.18 ") (lắp vít: M4 vít);

Không được sử dụng khi kết nối với FX3GC / FX3UC Dòng PLC.

[6] ĐIỆN LED (màu xanh):

Thắp sáng trong khi 24 V DC được cung cấp đúng với thiết bị đầu cuối '24+'và '24'. 43

[7] Terminal block (loại châu Âu):

Kết nối điện áp analog / tín hiệu hiện tại, và 24 V cung cấp điện DC; [8] kết nối bộ chuyển đổi đặc biệt:

Được sử dụng để kết nối bộ chuyển đổi đặc biệt này để đơn vị chính PLC hoặc bộ chuyển đổi đặc biệt;

[9] DIN rail móc lắp;

[10] bộ chuyển đổi đặc biệt ấn móc;

[11] kết nối bộ chuyển đổi đặc biệt.

Được sử dụng để kết nối truyền thông hoặc tương tự hợp đặc biệt về phía bên trái của

3.5 Bảng phân kênh các thiết bị vào ra

STT Địa chỉ 1 X0 2 X1 3 X2 4 X3 5 X4 6 X5 7 X6 8 X7 9 X10 10 X11 11 X12 12 X13 13 X14 14 X15 15 X16 16 X17 17 X20 18 X21 44

19 20 STT Địa chỉ 1 Y0 2 Y1 3 Y2 4 Y3 5 Y4 6 Y5 7 Y6 8 Y7 9 Y10 10 Y11 11 Y12 12 Y13 13 Y14 14 Y15 15 Y16 16 Y17 17 Y20 18 Y21 19 Y22 20 Y23 21 Y24 22 Y25 23 Y26 24 Y27 25 Y30 26 Y31 45

27 Y32

28 Y33

29 Y34

3.6 Lựa chọn và tính toán thiết bị cho mạch động lực3.6.1 Relay 3.6.1 Relay

a) Tổng quan: Rơ le (relay) là một công tắc chuyển đổi hoạt động bằng điện. Nói là một công tắc vì rơ le có 2 trạng thái ON và OFF. Rơ le ở trạng thái ON hay OFF phụ thuộc vào có dòng điện chạy qua rơ le hay không. Hình bên là kí hiệu của rơ le trong kỹ thuật. Còn về ý nghĩa kí hiệu thì phần tiếp theo sẽ giải thích.

Hình 3.14: Relay

b) Nguyên tắc hoạt động:

Khi có dòng điện chạy qua rơ le, dòng điện này sẽ chạy qua cuộn dây bên trong và tạo ra một từ trường hút. Từ trường hút này tác động lên một đòn bẩy bên trong làm đóng hoặc mở các tiếp điểm điện và như thế sẽ làm thay đổi trạng thái của rơ le. Số tiếp điểm điện bị thay đổi có thể là 1 hoặc nhiều, tùy vào thiết kế.

Rơ le có 2 mạch độc lập nhau họạt động. Một mạch là để điều khiển cuộn dây của rơ le: Cho dòng chạy qua cuộn dây hay không, hay có nghĩa là điều khiển rơ le ở trạng thái ON hay OFF. Một mạch điều khiển dòng điện ta cần kiểm soát có qua được rơ le hay không dựa vào trạng thái ON hay OFF của rơ le.

Dòng chạy qua cuộn dây để điều khiển rơ le ON hay OFF thường vào khoảng 30mA với điện áp 12V hoặc có thể lên tới 100mA. Và bạn thấy đó, hầu hết các con chip đều không thể cung cấp dòng này, lúc này ta cần có một BJT để khuếch đại dòng nhỏ ở ngõ ra IC thành dòng lớn hơn phục vụ cho rơ le.

Chú ý: Tuy vậy, IC 555 có dòng điện ngõ ra có thể lên tới 200mA, vì thế với IC 555

thì không cần một BJT để khuếch đại dòng.

Hình bên chỉ ra cách hoạt động của rơ le với cuộn dây và các tiếp điểm điện. Khi có

Một phần của tài liệu ĐỒ án môn học điều KHIỂN LOGIC CHUYÊN NGÀNH kỹ THUẬT điều KHIỂN và tự ĐỘNG hóa đề tài “thiết kế hệ thống xử lý nước thải (Trang 39)

w