CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU MỘT SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP
3.1.7 Phân tích đối thủ cạnh tranh trực tiếp và gián tiếp của sản phẩm
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
Mì Omachi
Điểm mạnh Điểm yếu
Thương hiệu vững mạnh và uy tín trên thị trường, chiếm thị phần cao trên cả nước
Đa dạng chủng loại sản phẩm Mạng lưới phân phối của doanh
nghiệp rất mạnh
Thương hiệu Omachi là 1
Gây một số hoài nghi với người tiêu dùng khi công bố rằng mì Omachi làm từ sợi khoai tây nhưng chính bản thân công ty lại không công bố có bao nhiêu phần trăm là khoai tây trong một vắt mì, có thể gọi đây là hành động đánh đố khách hàng.
thương hiệu mạnh trên thị trường mì gói Viêt Nam với công nghệ mới của Nhật (chế biến sợi mì từ khoai tây), đặc biệt là đã để lại dấu ấn trong lòng người tiêu dung Việt với thông
điệp “ngon mà không sợ nóng”.
Những thông tin về chất lượng sản phẩm từ quảng cáo giới thiệu trước công chúng đi ngược lại với chất lượng thực tế, gây mất lòng tin của người tiêu dùng.
Cơ hội Thách thức
Dân số trẻ và là thị trường tiềm năng cần khai thác.
Thị trường mì ăn liền liên tục phát triển và Việt Nam là thị trường tiêu thụ mì ăn liền đứng thứ 4 trên thế giới.
Gia nhập WTO là cơ hội lớn để xuất khẩu sản phẩm mì ăn liền Omachi ra
thị trường nước ngoài nhằm mở rộng phạm vi của công ty.
Việc kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng được siết chặt. Người tiêu dùng ngày càng quan tâm
hơn đến chất lượng các bữa ăn
Thị trường mì ăn liền ngày càng cạnh tranh gay gắt.
Giá cả biến động theo chiều hướng gia tăng mạnh.
Mì Vifon
Điểm mạnh Điểm yếu
xuất ra với 2 dòng chính từ bột mì và bột gạo và dòng gia vị: bột canh và tương ớt.
Có nhiều chính sách bán hàng như hậu mãi, chiết khấu, hoa hồng bán hàng cho đại lý.
Khả năng bao quát thị trường rộng lớn, xuất khẩu qua hơn 30 nước trên thế giới, có mạng lưới tiêu thụ khá lớn mạnh trong nước với 7 tổng đại lý đặt tại các thành phố lớn và 1 hệ thống các đại lý cấp 1 rộng khắp. Năng lực sản xuất lớn. - Giá
thành phải chăng.
xuất, marketing, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới khá chậm và thiếu linh hoạt do cơ chế và ảnh hưởng bởi cách làm trước đây do nhà nước quản lý trước khi chuyển sang thành công ty cổ phần.
Tăng cường đầu tư cho các hoạt động sản xuất, marketing, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu trong và ngoài nước.
Hoạch định và thiết lập chính sách kế hoạch sử dụng hiệu quả nguồn vốn.
Cơ hội Thách thức
Cơ hội khai thác những phân đoạn của thị trường như mở rộng thị trường trong nước, xuất khẩu sang các nước có tiềm năng.
Cơ hội mở rộng quy mô sản xuất Cơ hội áp dụng kỹ thuật mới vào
sản xuất
Mức độ cạnh tranh ngày càng cao do có nhiều sản phẩm trên thị trường như mì Omachi, mì Hảo Hảo….
Các sản phẩm mới của đối thủ cạnh tranh liên tục ra mắt với đầu tư quảng cáo, tiếp thị trên thị trường các thông tin đại chúng làm cho nhiều người biết đến, điều đó làm đe dọa đến doanh nghiệp.
Đối thủ cạnh tranh gián tiếp
- Đối thủ gián tiếp là các loại mì (mì gạo, miến, mì Ý…)
- Đánh giá chung: Với mì gạo, miến thì sẽ được làm thủ công và đóng gói. Nhưng mì gạo và miến sẽ phải nấu lên còn đối với mì ăn liền Hảo Hảo chỉ cần cho gia vị có sẵn trong gói đổ nước sôi vào đợi trong khoảng từ 2-3 phút là có thể ăn được. Đối với mì gạo và miến thì hướng tới những gia định nội trợ là chủ yếu.
- Đặc điểm của mì gạo với miến là được làm từ tinh bột gạo, miến dong từ tinh bột dong riềng, miến đậu xanh từ tinh bột đậu xanh và miến hỗn hợp từ các nguồn tinh bột như ngũ cốc.
- Nếu như mì gói được làm từ tinh bột hoặc từ khoai tây, qua quá trình chế biến chiên qua dầu nóng, các chất dinh dưỡng và những chất tinh bột bị biến đổi gây hại cho sức khỏe nếu người dùng sử dụng thường xuyên.
- Đối với miến khô ăn liền, miến được chế biến sạch từ tinh bột. Sau đó, được sấy khô nhờ công nghệ tiên tiến và đóng bao bì nhãn hiệu.
- Lợi ích của miến là tác dụng giảm cân, không lo nóng trong người như mì. Thực phẩm tốt cho người tiểu đường…