XÁC ĐỊNH CÁC TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN NEO 1.Sự phát sinh lực trượt và lực bĩc.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN MÔN HỌC CẦU THÉP F1 THÁI HOÀNG DUY (Trang 67 - 69)

a. Nguyên tắc kiểm tra:

12.2. XÁC ĐỊNH CÁC TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN NEO 1.Sự phát sinh lực trượt và lực bĩc.

12.2.1.Sự phát sinh lực trượt và lực bĩc.

- Khi dầm liên hợp chịu uớn thì biến dạng khơng đều của bản bê tơng và dầm thép phát sinh lực trượt và lực bóc làm trong bản bê tơng ra khỏi dầm thép.

- Các tải trọng gây ra lực trượt và lực bóc: + Tĩnh tải giai đoạn II (có xét đến từ biến) + Hoạt tải

+ Sự thay đởi nhiệt độ + Co ngót trong bê tơng.

Hình 48 :Neo đinh mũ

>

5

cm

>2,5cm

- Để đảm bảo cho bản bê tơng khơng bị bong khỏi dầm thép và tạo ra được hiệu ứng liên hợp thì ta phải bớ trí các neo liên kết.Như vậy neo trong cầu dầm liên hợp là một bộ phận rất quan trọng nhằm đảm bảo cho bản bê tơng và dầm thép làm việc cùng nhau.

- Tính toán neo liên hợp gờm có các nội dung sau:

+ Tính các lực tác dụng lên neo :gờm lực trượt và lực bóc. + Tính khả năng chịu lực của mỡi loại neo.

+ Tính toán và bớ trí neo.

12.2.2.Lực trượt danh định tác dụng lên neo.

- Lực trượt do tải trọng gây ra được xác định theo cơng thức:

+ Trường hợp 1: Trục trung hòa dẻo nằm trong bản và lực nén C nhỏ hơn cường độ toàn phần của bản.Tuy nhiên sự cân bằng yêu cầu C bằng lực kéo trong tiết diện thép do đó ta có:

C=Vh=FywxDxtw+Fyxbtxtt+Fycxbfxtf

+ Trường hợp 2: Trục trung hòa dẻo nằm trong tiết diện thép và lực nén C=Vh là cường độ toàn phần của bản tính theo cơng thức:

C= Vh = s c w v c v s s c f A n t b b t t b f  = × ′×     × + × × × + × × ′ × 2 0,85 1 2 85 , 0 Trong đó:

+ fc′: Cường độ chịu nén 28 ngày quy định của bêtơng bản(Mpa) + b : Bề rộng tính toán của bản bêtơng(mm)

+ ts : Chiều dày bản (mm)

+ As : Diện tích của bản bêtơng bao gờm cả phần vút.

+ Fyw,Fyt,Fyc : Cường độ chảy nhỏ nhất quy định của sườn dầm ,bản cánh chịu kéo và bản cánh chịu nén của dầm thép(Mpa).

+ Dw : Chiều cao sườn dầm chủ (mm).

+ bt,bc : Chiều rộng cánh chịu kéo và chiều rộng cánh chịu nén. + tw,tt,tc :Chiều dày sườn dầm,cánh chịu kéo và cánh chịu nén + bh,th : Bề rộng và chiều cao của vút dầm.

Tính lực trượt danh định tác dụng lên neo:

+ Bề rộng tính toán của bản bêtơng:bs= 200cm2. + Chiều dày bản bêtơng :ts= 20cm2.

+ Diện tích của bản bêtơng :As = 4824 cm

⇒ Lực trượt danh định tác dụng lên neo:

Vh =0,85× fc′×As = 0,85x300x4824x10-2 = 12301.2kN/m

12.3. XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA NEO

12.3.1.Loại neo sử dụng

Sử dụng neo đinh mũ chịu cắt cấu tạo như hình vẽ:

- Các quy định về cấu tạo neo đinh mũ : + Đường kính thân neo :d= 16÷24mm.

+ Chiều cao neo phải lớn hơn 4 lần đường kính thân neo.

+ Bước neo tính từ tim đến tim neo khơng vượt quá 600mm và khơng nhỏ hơn 6 lần đường kính thân neo(A6.10.7.4.1b)

+ Theo phương ngang cầu khoảng cách neo phải lớn hơn 4 lần đường kính thân neo.

+ Khoảng cách tĩnh giữa bản cánh trên dầm thép và mép neo phải lớn hơn 25mm(A6.10.7.4.1)

+ Chiều dày tĩnh của lớp phủ trên neo khơng được nhỏ hơn 50mm.Ở miền có vút,khi khoảng cách giữa đỉnh của tiết diện thép và đáy bản bêtơng lớn,neo chớng cắt cần chơn sâu ít nhất 50mm trong bản (A6.10.7.4.1d).

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN MÔN HỌC CẦU THÉP F1 THÁI HOÀNG DUY (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w