MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN kết THÚC học PHẦN TIN học đại CƯƠNG CHỦ đề tìm HIỂU về BÌNH ĐẲNG GIỚI (Trang 28 - 33)

1.1. Những giải pháp của chính phủ Việt Nam:

Nhằm khắc phục những bất cập, hạn chế; phá vỡ rào cản trong công tác bình đẳng giới và “Đạt được bình đẳng giới; tăng quyền và tạo cơ hội cho phụ nữ và trẻ em gái" qua 08 mục tiêu cụ thể được ghi nhận tại Tại Quyết định số 622/QĐ-TTg ngày 10/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững như: Giảm thiểu, tiến tới chấm dứt các hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ và trẻ em gái trong mọi lĩnh vực và ở mọi nơi; Giảm đáng kể mọi hình thức bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái nơi công cộng hoặc nơi riêng tư, bao gồm cả hình thức bóc lột tình dục và các hình thức bóc lột khác; Đảm bảo sự tham gia đầy đủ, hiệu quả và cơ hội bình đẳng tham gia lãnh đạo của phụ nữ ở tất cả các cấp hoạch định chính sách trong đời sống chính trị, kinh tế và xã hội;… cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau đây:

Trước hết phải nâng cao nhận thức về bình đẳng giới

Hiện nay, tình trạng "trọng nam, khinh nữ" vẫn đang là một hệ luỵ tư tưởng lớn, không chỉ ảnh hưởng đến quyền lợi của nữ giới mà còn hạn chế sự phát triển của xã hội. Chỉ khi thay đổi được nhận thức, xoá bỏ định kiến về giới thì mới thay đổi được cách hành xử. Chính vì vậy, cả nam và nữ đều phải thay đổi nhận thức, xoá bỏ định kiến phân biệt giới và để nâng cao nhận thức về bình đẳng giới cần thực hiện các biện pháp cụ thể như: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về bình đẳng giới; Tiến đến xoá bỏ dần những phong tục, tập quán lạc hậu, lỗi thời có mang định kiến về giới; Thường xuyên tổ chức các buổi toạ đàm, sinh hoạt, nói chuyện về bình đẳng giới trong các cơ quan, đơn vị, trong các khu dân cư.

Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện, đẩy mạnh thực hiện các quy định của pháp luật, các chương trình hành động quốc gia về bình đẳng giới

Cần thay đổi các quy định hiện hành còn chưa phù hợp, hạn chế bình đẳng giới. Cụ thể Luật Hụn nhõn và Gia đỡnh 2014, tại Khoản1, Điều 71 quy định rừ là: “Cha, mẹ cú nghĩa vụ và quyền ngang nhau, cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành niên”. Nhưng Khoản 4 Điều 2 về nguyên tắc cơ bản trong việc thực hiện chế độ hôn nhân gia đình vẫn tiếp tục duy trì khuôn mẫu giới bởi quy định: “giúp đỡ các bà mẹ

21 Nguyễễn Nh t Duy - 2021003866ậ

thực hiện tốt chức năng cao quý của người mẹ; thực hiện kế hoạch hóa gia đình”. Quy định này không khác nào khẳng định trách nhiệm nuôi dạy con cái vẫn thuộc về người mẹ, kế hoạch hoá gia đình chủ yếu vẫn là trách nhiệm của người vợ. Nói như vậy để thấy rằng cần điều chỉnh những quy định chưa phù hợp và cần xoá bỏ khuôn mẫu giới ngay tại các văn bản quy phạm pháp luật.

Lồng ghép công tác bình đẳng giới vào nhiệm vụ chính trị của các cơ quan, đơn vị và chương trình phát triển kinh tế, xã hội của các địa phương. Xử lý nghiêm minh những trường hợp vi phạm, phân biệt giới để răn đe trong xã hội. Các trường hợp này cần phổ biến rộng rãi bằng nhiều hình thức như: tổ chức các phiên toà lưu động; tuyên truyền miệng tại tổ dân phố, các khu dân cư; lồng ghép vào các chương trình phát thanh, truyền hình địa phương để tạo hiệu ứng lan toả tốt nhất đủ sức cảnh báo, răn đe để người dân biết và không vi phạm.

Thứ ba, tích cực thu hẹp khoảng cách về giới tại nơi làm việc.

Tuy pháp luật đã có quy định cụ thể về nghiêm cấm các hành vi phân biệt đối xử dựa trên giới tính, nhưng trên thực tế cần bảo đảm cơ chế triển khai thực hiện các quy định này trên thực tế. Cần nâng cao nhận thức của người lao động và người sử dụng lao động về lợi ích kinh tế và xã hội của bình đẳng giới và nhất là thay đổi tư duy của người sử dụng lao động nhằm xoá bỏ những định kiến và rào cản đối với cả nam và nữ.

Bên cạnh đó, cơ quan nhà nước có thẩm quyền cần có cơ chế giám sát các cơ sở lao động trong việc thực hiện chế độ thai sản, cung cấp và xã hội hóa các dịch vụ hỗ trợ chăm sóc trẻ em để tạo điều kiện tốt nhất cho cả lao động nam và nữ; đảm bảo phụ nữ và nam giới được tạo cơ hội bình đẳng trong các chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao tay nghề; trong lương hay thậm chí là trong thi đua, khen thưởng…

Thứ tư, tập trung nhân rộng các mô hình tốt thực hiện bình đẳng giới

Các địa phương đã triển khai mô hình tuyên truyền về bình đẳng giới như "Câu lạc bộ bình đẳng giới", tổ công tác "tư vấn, hỗ trợ bạo lực giới", xây dựng "Nhà tạm lánh" hỗ trợ người bị bạo hành về giới… đã phát huy tác dụng trên thực tế. Tuỳ vào điều kiện từng địa phương mà cần duy trì, nhân rộng các mô hình này.

Như vậy, có thể thấy rằng bình đẳng giới là vấn đề luôn được Đảng và Nhà nước dành sự ưu tiên đặc biệt. Và những nỗ lực trong việc thực hiện bình đẳng về giới đã mang lại nhiều thành tựu to lớn được cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá rất cao. Tuy nhiờn, bờn cạnh kết quả đạt được rừ ràng, khụng thể phủ nhận vẫn cũn những tồn tại, hạn chế. Nhưng cần khẳng định một lần nữa: Bình đẳng giới, bình đẳng các dân tộc trở thành mục tiêu phát triển của Việt Nam nói riêng, của cộng đồng quốc tế nói chung; và để đạt được mục tiêu này không phải một sớm một chiều mà là cả một quá trình lâu dài và cần sự vào cuộc của chính quyền, sự tham gia của toàn dân.

1.2. UNICEF đang là gì để để thúc đẩy bình đẳng giới?

UNICEF xây dựng quan hệ đối tác trong cộng đồng toàn cầu để thúc đẩy bình đẳng giới. Trong tất cả các lĩnh vực công việc của mình, họ tích hợp các chiến lược giải quyết vấn đề bất lợi và phân biệt đối xử cụ thể về giới.

Thứ nhất, hợp tác với các ngành y tế quốc gia để mở rộng dịch vụ chăm sóc bà mẹ mang thai có chất lượng và hỗ trợ chuyên nghiệp hóa lực lượng y tế cộng đồng tuyến đầu chủ yếu là nữ.

22 Nguyễễn Nh t Duy - 2021003866ậ

Thứ hai, thúc đẩy vai trò của phụ nữ trong việc thiết kế và cung cấp nước, vệ sinh và hệ sinh thái vệ sinh (WASH).

Thứ ba, hợp tác với ngành giáo dục để đảm bảo trẻ em gái và trẻ em trai phát triển tốt trong học tập và tìm ra những con đường dẫn đến việc làm có ý nghĩa.

Đặc biệt là đối với trẻ em gái vị thành niên, UNICEF đầu tư vào việc xây dựng kỹ năng để nâng cao vị thế kinh tế của họ - với tư cách là doanh nhân, nhà đổi mới và nhà lãnh đạo. Họ tập trung vào việc cung cấp môi trường học tập tại thời điểm và địa điểm phù hợp với hoàn cảnh cá nhân của các em gái. Họ cũng làm việc trên các công nghệ trợ giúp cho trẻ em gái khuyết tật, và mở rộng các nền tảng kỹ thuật số, đào tạo nghề và học nghề.

Hỗ trợ con đường học vấn đến việc làm của các em gái đòi hỏi nhiều hơn các cơ hội học tập. Nó đòi hỏi phải giữ an toàn cho trẻ em gái khỏi mọi hình thức bạo lực, trong và ngoài trường học.

Các sáng kiến có mục tiêu của họ nhằm ngăn ngừa và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới. Giúp chấm dứt tình trạng tảo hôn, xóa bỏ cắt bỏ bộ phận sinh dục nữ, cung cấp không gian an toàn, hỗ trợ quản lý sức khỏe kinh nguyệt, chăm sóc HIV và AIDS, đáp ứng nhu cầu tâm lý xã hội và hơn thế nữa. Họ đầu tư vào các mô hình sáng tạo bảo vệ ngay cả những trẻ em gái khó tiếp cận nhất - như không gian an toàn ảo và các ứng dụng cho phép họ báo cáo bạo lực và kết nối với các nguồn lực địa phương để được hỗ trợ.

Để hướng dẫn các quyết định đầu tư và lập trình ở cấp quốc gia, họ thu thập, định lượng và chia sẻ dữ liệu quan trọng để hiểu những thách thức và giải pháp đang diễn ra và mới nổi. Hơn nữa, họ khai thác sức mạnh của tuổi trẻ để định hình các giải pháp cho thế hệ của chính họ.

1.3. Mục tiêu 5 hoạt động (GOAL 5 IN ACTION)

23 Nguyễễn Nh t Duy - 20210ậ

Hình 3.1: UNICEF/UNI235471/Willocq

CHẤẤM D T PHẤN BI T ĐỐẤI X ĐỐẤI V I PH N VÀ TR EM GÁI

Chấm dứt mọi hình thức phân biệt đối xử đối với tất cả phụ nữ và trẻ em gái ở mọi nơi.

CHẤẤM D T M I B O L C VÀ BểC L T PH N VÀ Ọ Ạ Ụ Ữ TR EM GÁI

Xóa bỏ mọi hình thức bạo lực đối với tất cả phụ nữ và trẻ em gái ở khu vực công và tư, bao gồm

24 Nguyễễn Nh t Duy - 2021003866ậ

THÚC Đ Y TRÁCH NHI M GIA ĐÌNH ĐẨ ƯỢC CHIA SẺ

Nam gi i nễn có trách nhi m chia s công vi cớ ệ ẻ ệ gia đình v i v c a h . Đ c bi t là trong vi cớ ợ ủ ọ ặ ệ ệ chăm sóc con cái.

XểA B HỐN NHẤN CỎ ƯỠNG B C VÀ CẮẤT B BỨ Ỏ Ộ PH N SINH D CẬ

Loại bỏ tất cả các hủ tục có hại, chẳng hạn như tảo hôn, kết hôn sớm và cưỡng bức và cắt bỏ bộ phận sinh dục nữ.

TIẾẤP C N TOÀN CẤẦU ĐỐẤI V I CÁC QUYẾẦN VÀẬ S C KH E SINH S NỨ

Đảm bảo tiếp cận toàn dân đối với các quyền sinh sản và sức khỏe tình dục và sinh sản theo thỏa thuận phù hợp với Chương trình hành động của Hội nghị quốc tế về dân số và phát triển.

25 Nguyễễn Nh t Duy - 2021003866ậ

Đ M B O S THAM GIA ĐẤẦY Đ VÀO LÃNHẢ Đ O VÀ RA QUYẾẤT Đ NHẠ

Đảm bảo sự tham gia đầy đủ và hiệu quả của phụ nữ vào các cơ hội bình đẳng để lãnh đạo ở tất cả các cấp, ra quyết định trong đời sống chính trị, kinh tế và công cộng.

QUYẾẦN BÌNH Đ NG ĐỐẤI V I CÁC NGUỐẦN KINH TẾẤ, QUYẾẦNẲ S H U TÀI S N VÀ D CH V TÀI CHÍNHỞ Ữ

Tiến hành cải cách để mang lại cho phụ nữ quyền bình đẳng đối với các nguồn lực kinh tế, cũng như quyền tiếp cận quyền sở hữu và kiểm soát đất đai và các dạng tài sản khác, dịch vụ tài chính, thừa kế và tài nguyên thiên nhiên, phù hợp với luật pháp quốc gia.THÚC Đ Y TRAO QUYẾẦN CHO PH N THỐNG QUA CỐNGẨ Ụ Ữ

NGHỆ

Tăng cường sử dụng công nghệ cho phép, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông, để thúc đẩy trao quyền cho phụ nữ.

THỐNG QUA VÀ C NG CỐẤ CÁC CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LU TỦ Cể HI U L C VẾẦ BèNH Đ NG GI IỆ

Thông qua và củng cố các chính sách lành mạnh và pháp luật có hiệu lực để thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền cho tất cả phụ nữ và trẻ em gái ở tất cả các cấp.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN kết THÚC học PHẦN TIN học đại CƯƠNG CHỦ đề tìm HIỂU về BÌNH ĐẲNG GIỚI (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)