Nghệ thuật sử dụng thủ phâp “Bóc trần ngôn ngữ” để tố câo xê hội trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng

Một phần của tài liệu diễn ngôn tính dục trong tiểu thuyết vũ trọng phụng ( giông tố, số đỏ, làm đĩ) (Trang 42 - 46)

người đọc vẫn nhận ra rằng: Cho dù Vũ Trọng Phụng đề cập những vấn đề nhạy cảm, ngôn từ trong tiểu thuyết luôn thấm đẫm tính dục vă khơi gợi nhục cảm của con người, nhưng đó vẫn lă sự băy tỏ thâi độ phí phân xê hội của một nhă văn hiện thực tả chđn. Ông viết nín ngôn từ tính dục dưới sự ảnh hưởng của Chủ nghĩa tự nhiín phương Tđy nhưng lă để nói tới thực trạng của một xê hội nhố nhăng, kệch cỡm, nửa  nửa Đu trong Số đỏ; những kẻ cậy quyền, dđm ô,chỉn ĩp cuộc sống của dđn lănh đê dẫn đến quâ trình tha hóa về mặt đạo đức của con người trong Giông tố; Vă một băi học về những quan điểm tình dục phải được xê hội nhìn nhận đúng câch để không phải sa văo con đường tội lỗi trong Lăm đĩ.

3.3. Nghệ thuật sử dụng thủ phâp “Bóc trần ngôn ngữ” để tố câo xê hội trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng

Sự thănh công của diễn ngôn tính dục trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng lă ở việc nhă văn đê phô băy tất cả những thói dđm đêng, ô trọc, những dục vọng bản năng phi đạo đức của con người thông qua một thủ phâp mă tôi xin được gọi lă thủ phâp “Bóc trần ngôn ngữ”. Chính sự bóc trần ngôn ngữ năy đê khiến cho ngôn từ trong câc tâc phẩm của ông hiện lín một câch đầy tính dục, tính dục lộ liễu đến nỗi đê khiến không ít ý kiến cho rằng đó lă thứ dđm uế.

Đọc tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng, nếu có thể ví von, như một phòng triễn lêm tâc phẩm ngôn từ, đạt tới gần những bộ “Tấn trò đời” của xê hội Việt

Nam thời Â- Đu, đặc biệt lă thông qua ba tâc phẩm: Số đỏ, Giông tố, Lăm đĩ. Vũ Trọng Phụng khi viết tiểu thuyết đê đứng ở tầm cao vă chiều sđu của sự quan sât đời sống xê hội Việt Nam văo những thời điểm nhạy cảm nhất của nó.Ngay tiíu đề của câc tiểu thuyết cũng gợi nín hình ảnh một xê hội đầy những biến động phức tạp thậm chí nhố nhăng.

Thông qua ngôn ngữ tính dục, nhă văn đê phâc họa nín một bức tranh xê hội Đu hóa nửa vời với những “câi gì nhố nhăng thì mới lă tđn thời”(Số đỏ), một xê hội mă con người ta sống trong hoan lạc, nhục dục đến xa rời nhđn phẩm vă đạo đức mă cứ tưởng thế mới lă phù hợp với cuộc cải câch (Lăm đĩ). Vă đó còn lă một xê hội quay cuồng đảo điín đến chóng mặt, với những tình huống trớ tríu của cuộc đời, tạo ra những tấn bi hăi kịch về câi sự vô nghĩa lý, về câi “chó đểu” của cuộc đời như chính câi tín của tâc phẩm -Giông tố. Nhưng chúng ta đều bắt gặp điểm tương đồng ở ba tiểu thuyết năy lă ở chỗ, mọi tình huống, mọi câi bi hăi, câi nhục dục của bản năng con người đều xoay quanh sự ảnh hưởng của quâ trình Đu hóa cứ nửa vời, ỡm ờ đầy nhố nhăng.

Trong tiểu thuyếtLàm đĩ, câi thời đại thực sự hỗn loạn như đã hiị́n lín qua nhií̀u trang vií́t của ông và các nhà văn cùng thời. Xã hội thành thị Viị́t Nam thời đ́y đang Đu hóa một cách nửa mùa - cái cũ chưa qua, cái mới chưa tới, đđ̀y rđ̃y sự nhốn nháo, lừa lọc, sa đọa và đau khổ qua tự truyị́n của nhđn vđ̣t chính tín Huyí̀n.

Dường như Vũ Trọng Phụng đê cố tình lý giải quâ trình trụy lạc hóa của Huyền như lă hậu quả của âp lực bín ngoăi. Nó xuất phât từ căn nguyín của một môi trường xê hội uế tạp đương thời, với đầy rẫy những âp phích, quảng câo, tranh ảnh khỏa thđn về câc siíu sao điện ảnh, những ông phân, ông thâm suy đồi, những kẻ đua đòi theo mốt thời thượng kiểu phương Tđy... Đó còn có những nguyín nhđn từ phía nhu cầu đời sống tình dục câ nhđn của con người, khi mă nền văn chương, giâo dục gia đình vă xê hội đương thời thường nĩ trânh, ít dâm đề cập tới vấn đề tính dục, thậm chí cho đến hôm nay vẫn còn lă điều kiíng khem, cấm kỵ đối với nhiều người. Đê khiến chonhu cầu tình dục như một quâ trình tìm kiếm những cảm giâc khoan khoâi trong đời sống tđm lý câ nhđn đê bị

xê hội tước đoạt đi một câch vô thức. Mặt khâc, sự dối trâ của người lớn xung quanh Huyền, sự đe nẹt của bố, sự cam chịu của mẹ, sự hư hỏng của anh... căng lăm tăng thím mặc cảm ấy trong Huyền.

Qua đó, nhă văn hướng tới sự phí phân một xê hội thối nât, nơi có những con người như anh chồng vă tín nhđn tình của Huyền - hai kẻ đê đẩy Huyền đến bờ vực của sự trụy lạc. Cả hai đều bỉ ổi, khốn nạn vă ích kỉ đến cùng cực như chính câi thực trạng mĩo mó của hiện thực bín ngoăi vậy. Hai con người đốn mạt ấy đều lă nhđn vật tiíu biểu của câi thời mă Vũ Trọng Phụng gọi lă: “thế kỷ đắc thắng cho chủ nghĩa câ nhđn”.

Không chỉ trong Lăm đĩ, mă ngay cả ở Giông tốvăSố đỏ, Vũ Trọng Phụng cũng đê đưa ra những vấn đề nóng bỏng của xê hội đương thời với những thú vui trụy lạc, hút thuốc phiện, gâi điếm, vă quan hệ tình âi mă ở chốn thănh thị “chỗ

năo cũng có tiếng gọi của xâc thịt, cũng có sức câm dỗ của Dđm thần”, còn ở những nơi thôn quí, thì “vẫn nguyín những cảnh đói khât, nheo nhóc, bùn lầy

nước đọng, nạn cường hăo, nạn mí tín, nạn hối lộ, nạn bê rượu lậu…”.

Đó còn lă một xê hội hủ lậu, với những tư tưởng cổ hủ gắn chặt trong tđm tưởng khi cứ chạy theo chđn của phong trăo Đu hóa. Lă sự thiếu hiểu biết về tình dục do ảnh hưởng tư tưởng giâo dục lđu đời của văn hoâ phương Đông, trânh, hạn chế nói những điều về tình dục vì nó thô tục vă không trong sạch. Tất yếu sẽ dẫn đến việc con người ta để tìm hiểu về tình dục lă phải tự tìm hiểu vă hầu hết lă tìm hiểu từ những nguồn không chính thống trong tình cảnh lĩn lút, đm thầm vă cảm giâc xấu hổ.

Bình diện xê hội được Vũ Trọng Phụng nhắc đến để phí phân, tố câo không dừng lại ở đó.Nhă văn còn “bóc trần” một xê hội nhố nhăng đê lạc nhịp hoăn toăn khi chạy theo phong trăo Đu hóa như “một đăn ngựa cuồng khấu chạy

đi tìm khoa học, nhưng biết chửa đến chốn, hiểu chửa đến nơi, đê vướng nhau, vấp nhau, sa ngê, la liệt, tan tănh…” bởi chính những câi tư tưởng sai lầm:Mọc

sừng cũng được cho lă một vinh dự, danh giâ nín mới có hiện tượng tranh nhau mọc sừng như ông Văn Minh vă tình nhđn của bă Văn Minh. Lă sự khiíu dđm, sự khoe da thịt được cho lă thuộc về lối sống mới, tư tưởng cởi mở vă tiếp thu

tiến bộ, với những bộ y phục hở nâch, hở vú, những bộ âo ngủ lõa lồ như một bức tranh khỏa thđn với những câi tín “Ngđy thơ”,“Chinh phục”… trong Số đỏ;

“Những mốt y phục của phụ nữ, lăm cho đăn bă mỗi ngăy phô thím một ít đùi, một ít đít, một ít vú” trong Lăm đĩ...

Không những thế, câi giọng điệu giễu nhại của Vũ Trọng Phụng còn được thể hiện thông qua việc tạo lập một ngôn từ tính dục từ câch đặt tín cho y phục hay nhđn vật như Typn (Tôi yíu phụ nữ), Ma-că-bông, ông Văn minh, bă phó

Đoan… Vũ Trọng Phụng đê góp phần lăm thức tỉnh niềm tin mí muội văo chính

sâch “khai hóa văn minh”của thực dđn Phâp.

Trong Giông tố, Vũ Trọng Phụng đê tỏ ra rất nhạy bĩn với sự bất công giai cấp hiện ra khắp nơi. Mở đầu tâc phẩm lă chuyện Nghị Hâch hiếp dđm thị Mịch, rồi những vấn đề của âi tình xảy ra liín tục, tưởng chừng ngòi bút nhă văn sa văo chủ nghĩa tự nhiín, nhưng ngay từ câi nút khai đề nhă văn đê khai triển tình tiết đi theo hướng phđn tích xê hội với một tinh thần tố câo đến cao độ. Qua vụ hiếp dđm bỉ ổi của tín triệu phú vă vụ kiện kĩo dăi sau đó, bộ mặt tăn âc đểu câng của “phâi tư bản” được quan trín quan dưới che chở, cũng như thđn phận con sđu câi kiến của người dđn nghỉo hỉn trong câi xê hội hoăn toăn không có công lý đó, đê bị phơi trần.Chính sự thay đổi của hoăn cảnh xê hội vă địa vị mă tính tình Mịch vă Long thay đổi, họ không còn lă những con người ngđy thơ, với những trâi tim chđn thănh nữa mă trở nín trụy lạc hóa trong sự xoay vần đổi ngôi liín tục của thời đại dưới những ảnh hưởng của văn hóa phương Tđy.

Nhă văn đê đi từ việc để cho ngôn ngữ tha hồ mă băy tỏ câi tự nhiín, băy tỏ những vấn đề bản năng của sinh lý con người, hay nói câch khâc Vũ Trọng Phụng đê “bóc trần” chính ngôn từ của mình để nó có thể phơi băy ra tất cả những câi xấu xa của xê hội thông qua những tình tiết đầy tính dục. Nói “bóc trần” nghe có vẻ hơi “nặng tai”, nhưng đúng lă trong phong câch ngôn ngữ của Vũ Trọng Phụng thì từng cđu chữ trong tiểu thuyết của ông hiện lín y như một “bức tranh khỏa thđn” vậy.

Một phần của tài liệu diễn ngôn tính dục trong tiểu thuyết vũ trọng phụng ( giông tố, số đỏ, làm đĩ) (Trang 42 - 46)