TÍNH DỤC TRONG NGÔN NGỮ TIỂU THUYẾT VŨ TRỌNG PHỤNG NHÌN TỪ HÌNH THỨC BIỂU HIỆN

Một phần của tài liệu diễn ngôn tính dục trong tiểu thuyết vũ trọng phụng ( giông tố, số đỏ, làm đĩ) (Trang 29 - 33)

NHÌN TỪ HÌNH THỨC BIỂU HIỆN

3.1. Tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng đi từ sự phâ vỡ bề mặt ngôn từ của văn học hiện thực phí phân đến sự câch tđn ngôn ngữ thể hiện tính dục một câch sắc sảo

Văn học hiện thực phí phân 1930 - 1945 lă một nền văn học nảy sinh từ những tiền đễ xê hội nhật định. Mđu thuẫn dđn tộc vă giai cấp trong xê hội Việt Nam những năm 30, những ảnh hưởng qua lại trín lĩnh vực ý thức hệ. Sự ra đời của nó không chỉ đâp ứng những yíu cầu của cuộc đấu tranh xê hội trong một thời kỳ lịch sử sôi động mă còn phản ânh quâ trình vận động của câc hệ tư tưởng, sự giao thoa giữa hai luồng văn minh phương Tđy vă phương Đông.

Mỗi một nhă văn đều lựa chọn một phong câch ngôn ngữ cho riíng mình để lăm bật lín câ tính sâng tạo độc đâo. Cũng như một số nhă văn hiện thực phí phân trong những năm 1930 - 1945, Vũ Trọng Phụng cũng sử dụng bút phâp tả chđn điíu luyện để tố câo xê hội, tuy nhiín trong giọng điệu, ngôn ngữ của Vũ Trọng Phụng ta còn thấy một điểm khâc biệt rất lớn, đó lă sự câch tđn ngôn ngữ tính dục của ông.

Những nhă văn hiện thực như: Nguyễn Công Hoan tả chđn xê hội thông qua những ngòi bút trăo phúng sắc sảo. Nam Cao thì trình băy sự phí phân xê hội thông qua quâ trình tha hóa của con người. Ngô Tất Tố lột tả được sự bần cùng, tối tăm vă khĩp kín của cuộc đời nhđn dđn khốn khổ trong câi xê hội mục rỗng đương thời. Đến Vũ Trọng Phụng, bằng ngòi bút hiện thực chđm biếm vă giễu nhại, ông đê phâc họa nín những bức tranh nhố nhăng kệch cỡm, đí hỉn, dđm ô của một xê hội chạy theo Đu hóa hết sức lố bịch. Của một xê hội mă từ nông thôn đến thănh thì đều khĩp kín trong vòng tay của cường quyền. Một xê hội chỉn ĩp quyền được giải phóng những nhu cầu của bản năng con người vă xô đẩy cuộc đời họ đến những lằn ranh tội lỗi.

Xĩt về mặt ngôn từ, thì Vũ Trọng Phụng đê đi theo một hướng riíng biệt so với câc nhă văn hiện thực cùng thời. Nói đến Nguyễn Công Hoan lă nói đến câi ngôn ngữ có tính chất bình dđn, từ ngôn ngữ của một bă nhă quí đến ngôn ngữ củ tụi lính trâng, chị vú, con sen, bă bân bún riíu, kẻ ăn măy… Trong tiểu thuyết, ông sử dụng ngôn ngữ đời sống hằng ngăy với giọng điệu mỉa mai, chđm biếm lă chủ yếu. Nhưng đối với Vũ Trọng Phụng, thì ngôn từ của ông cũng lă trăo phúng, lă giễu nhại, chđm biếm đả kích nhưn lại đi theohướng lă lăm “lệch chuẩn” ngôn ngữ đi, khiến cho ngôn ngữ trong tiểu thuyết không phải lă một ngôn ngữ của những giọng văn hiện thực phí phân tả chđn xê hội nữa, mă nói một câch ví von lă nó trở nín không đăng hoăng, nghĩa lẵng đê đưa văo câc tâc phẩm những danh từ, tín gọi, những ngôn từ thấm đẫm tính sex như: “thủ dđm”,

“dđm thần”, “ý dđm”, “cảm giâc tí mí sung sướng của xâc thịt”… trong Lăm

đĩ; “những câi ngực khiíu khích đeo những cóoc-sí lụa viền đăng ten”, “những bắp đùi lồng trong những câi bít tất lụa”, rồi thì “cóoc-sí”, “vú”, “còn trinh một nửa”… trong Số đỏ vv…

Chỉ bằng việc đưa những ngôn từ của tính dục, khoâi lạc, miíu tả những cảnh mđy mưa, đn âi văo tâc phẩm đê khiến nhă văn phâ vỡ được cấu trúc bề mặt ngôn từ của văn học hiện thực phí phân. Câc nhă văn hiện thực thì chủ yếu lă tả về xê hội thối nât, bóc lột đỉ ĩp con người về cả vật chất lẫn tinh thần. Nhưng câi bóc lột vật chất mă câc nhă văn hiện thực khâc nói đến lă bóc lột về quyền lăm người, bóc lột về sức lao động, bóc lột về những khao khât hạnh phúc chính đâng của con người. Còn ở Vũ Trọng Phụng, đặc biệt lă trong Giông tố văLăm

đĩ thì sự bóc lột của xê hội mục rỗng lại được khai thâc trín bình diện thể xâc,

qua những câi thuộc về căn tính dđm, tính dục trong bản năng vốn có của con người. Đó lă những chuyện cưỡng hiếp, loạn luđn, giao cấu vă những khao khât về âi tình nhục dục vv…

Chính vì việc nhă văn đê mô tả kỹ lưỡng đến tận tầng sđu thẳm của tính dục bản năng nín nhiều khi Vũ Trọng Phụng lại thiín về khuynh hướng của Chủ nghĩa tự nhiín. Vă điểm đặc biệt trong phong câch sâng tạo của ông lă ngôn từ của ông được viết dưới nhên quan của khuynh hướng tự nhiín nhưng lại bộc lộ

rõ bút phâp của hiện thực phí phân. Đđy cũng chính lă một trong những nguyín nhđn khiến ngôn từ trong tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng phâ vỡ những hệ thống, nguyín tắc của ngôn từ văn học hiện thực phí phân. Vă chính sự vi phạm “lệch chuẩn” ngôn ngữ đó đê được Vũ Trọng Phụng sử dụng như một hình thức bộc lộ câ tính sâng tạo để câch tđn ngôn ngữ tiểu thuyết.

Mặc dù cũng lă một giọng văn trăo phúng hiện thực, nhưng để thể hiện thâi độ chđm biếm đả kích của mình trong giọng điệu giễu nhại, Vũ Trọng Phụng đê không ngần ngại chọn hình thức ngôn từ có tính lệch chuẩn đi - ngôn ngữ tính dục. Đđy không chỉ lă để lăm cho mới, cho khâc biệt đối với câc giọng văn khâc mă lă để thể hiện câ tính sâng tạo độc đâo đầy “can đảm” của nhă văn.Qua đđy, xin phĩp được so sânh với nhă văn Nguyễn Công Hoan để có thể thấy được sự câch tđn ngôn ngữ trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng.

Nếu như Nguyễn Công Hoan mô tả câi xê hội thối nât bằng những tiếng cười trăo phúng, phóng đại thì Vũ Trọng Phụng lại viết về một xê hội nhố nhăng, ỡm ờ nửa  nửa Đu với hăng tâ chuyện trụy lạc, ngông tuồng bằng những tiếng cười giễu nhại.

Nguyễn Công Hoan thường xđy dựng nhđn vật chính diện hay phản diện đều chỉ với một nĩt tố hay thói hư, tật xấu năo đó của một loại người nhất định. Ví dụ để miíu tả chđn tướng Nghị Lại (Bước đường cùng) lă một kẻ chuyín xúi giục người khâc kiện nhau để mình trục lợi. Thông qua đoạn đối thoại giữa Nghị Lại vă vợ Trương Thi, tâc giả đê cho ta thấy Nghị Lại lă một con người nham hiểm, mưu mô: “Chúng bay lăm như tao âc khẩu lắm ấy. Đứa năo cũng sợ tao

chửi. Tao đê chửi đứa năo bao giờ. Ở lăng năy, ai có việc gì nhờ, tao cũng sẵn lòng giúp. Năo vay tiền ư, năo nói với quan hộ ư, tao đê từ chối ai chưa?”.

Nhưng lại có tính câch đa mưu, thđm độc, sử dụng phương phâp “mềm rắn nắn

buông” Nghị Lại đê từ từ thđu tóm hết ruộng đất của đâm dđn nghỉo. Không chỉ

vậy, Nghị Lại còn ăn bớt từng xu, từng ký thóc của người nông dđn cùng đinh, dồn họ đến mất nhă, mất vợ, mất cả con. Nghị Lại ranh mênh nhồi sọ để người dđn không phân khâng vă chấp nhận số phận “lăm dđn có bổn phận lă phải kính

Lăm con, ai oân thân cha mẹ bao giờ. Năm đồng bạc, mình cho lă to, chứ người ta coi như câi râc câi bụi”…

Còn Vũ Trọng Phụng, khi miíu tả nhđn vật thì lại phô ra hẳn những câi dđm đêng, ô trọc đâng kinh tởm. Trong Giông tố, khi miíu tả sự trđng trâo của Nghị Hâch trong việc đem tiền bồi thường cho thị Mịch - câi người đê bị hắn hiếp, bị hắn lăm cho mất tđn trước khi lấy chồng: “Câi đứa đẹp nhất, tao cũng

chỉ mua của bố mẹ nó có bảy chục. Còn phần nhiều không mất xu năo. Có bảy chục bạc còn phải về hầu hạ người ta suốt đời, huống chi... chỉ có một lần mă những văi trăm bạc!”; Rồi thì hắn xem trinh tiết của một đời người chỉ lă một

thứ rẻrúng như cho không vậy: “Măy có biết ở những nơi phồn hoa độ hội như

Hă Nội, Hải Phòng, người ta bân chữ trinh của người ta bao nhiíu không? Đến đđy, lêo xòe băn tay ếch ra. Năm đồng! Vợ một ông trạng, vợ một phân thường thua bạc, phải kiếm xu thì đi ngủ săm với tao mă cũng chỉ lấy một đồng lă cao nhất rồi”...

Nguyễn Công Hoan hầu như rất ít khi đề cập đến những vấn đề nhạy cảm, ngôn từ của ông về vấn đề năy cũng rất cần kiệm vă không phô trương ra ngoăi bềmặt ngôn từ mă chỉ hiện lín một câch ý nhị, nhiều lắm thì ta cũng gặp những đoạn đại loại như “chú Vân-câch cũng muốn chim chị Tam đâo để. Có bận chú

định ngồi trong mănh mănh, ví chị Tam một cđu rõ hay. Giâ chú biết lăm thơ, lăm văn thì hẳn đê nghĩ được một băi trường thiín rõ dăi để tặng ! Khốn nhưng chú chỉ quen thói bóp ngực lần lưng dđn, cho nín chỉ học mốt chim gâi của bạn đồng nghiệp, thẳng như nòng súng, lă giữ nón, chắn đường”. Thế nhưng trong

tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng thì những vấn đề năy được đề cập đến rất nhiều vă nó được đề cập một câch công khai, không che đậy gì cả, ví dụ như đoạn : “Vậy

mă bao nhiíu vụ chửa hoang, thông dđm đê xảy ra chỉ vì một lúc tự nhiín trò chuyện… rồi một ngăy bất ngờ kia một nụ cười, một câi liếc mắt, một câi hôn, một câi thở dăi… từ những câi ấy đến dục tình chỉ lă gang tấc”(Lăm đĩ), hay “Hở cânh tay vă hở cổ lă Dậy thì!”, “Hở đến nâch vă hở nửa vú lă Ngđy thơ!”,

Lưỡng lự cho nín cổ âo kiểu khăn san thì che kín thđn âo về một bín vú mă để hở hẳn thđn âo về một bín”(Số đỏ)vv…

Một phần của tài liệu diễn ngôn tính dục trong tiểu thuyết vũ trọng phụng ( giông tố, số đỏ, làm đĩ) (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w