ỨNG DỤNG CỦA OZON

Một phần của tài liệu Giáo án môn hóa lớp 10 pot (Trang 80 - 82)

-Làm sạch khơng khí, khử trùng y tế.Tẩy trắng trong cơng nghiệpvà ngăn tia tử ngoại để bảo vệ trái đất.

GV:nêu vai trò của oxi và ozon ?

-HS: can bảo vệ ,gìn giữ

môi trường trong sạch. -cho tia cực tím chiếu xuống trái đất Vai trò của ozon là ngăn không gây hại cho con người và động vật, thực vật.

-Sử dụng BT 1/Trang 127 để cũng cố

-Nêu tính chất háo học của O2 và O3 ?So sánh tính chất hố học, ứng dụng của chúng? *BT thêm:Đánh dấu X vào bảng dưới đây và viết PTHH?

Chất pư oxi Ozon

Cu X x Ag X Au C X X Dd KI X CH4 x X

5.Dặn dị:-Làm BTVN 2->5 /T127và 6/T128 ;Chuẩn bị bài 30 : LƯU HUỲNH

(1) cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của S (biến đổi theo nhiệt độ) (2) Tính chất hố học của S ?ứng dụng quan trọng của S

Tiết 50: BÀI 30: LƯU HUỲNH.

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

*Học sinh biết được: Hai dạng thù hình phổ biến( Stà phương và S đơn tà) ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo và tính chất vật lí của lưu huỳnh.

*Học sinh hiểu được:

-Vị trí, cấu hình elctron lớp ngồi cùng dạng ơ lượng tử của lưu huỳnh ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích. Các số oxi hĩa của lưu huỳnh. -Tính chất hĩa học: Lưu huỳnh vừa cĩ tính oxi hĩa ( tác dụng với kim loại, hiđro), vừa cĩ tính khử( tác dụng với oxi, chất oxi hĩa mạnh.

*Học sinh vận dụng :Dự đĩan tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hĩa học của lưu huỳnh.

II.PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng- phát vấn- kết nhĩm III. CHUẨN BỊ:

*Giáo Viên:Chuẩn bị hĩa chất: S, Al, O2, H2.Dụng cụ Ống nghiệm, thiết bị đốt S và H2, bình chứa khí và đèn cồn;Bảng tuần hồn.Cấu trúc tinh thể Sα, Sβ. Sơ đồ biến đổi cấu tạo phân tử lưu huỳnh theo nhiệt độ.

*Học Sinh: Học bài cũ và làm BTVN trước khi đến lớp ;Chuẩn bị bài mới.

IV. NỘI DUNG:

1.Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu cĩ) 2.Bài cũ: (8 phút) Viết ptpư khi cho : -Mg phản ứng với Oxi

-S phản ứng với Oxi -NO phản ứng với Oxi -SO2 phản ứng với Oxi

3.Bài mới: BÀI 30: LƯU HUỲNH

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

Hoạt động 1. -GV :Sử dụng BTH

để HS tìm vị trí của S -Viết cấu hình e của S

-S(z =16):1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 =>S thuộc :chu kì 3, nhĩm VIA I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ *Kí hiệu:32S 16 *Cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4

*Độ âm diện: 2,58

Hoạt động 2:

*HS quan sát bảng tính chất vật lí và cấu tạo của tinh thể ở hai dạng thù hình Sα,

β

S ( SGK) từ đĩ nhận

xét về tính bền, khối lượng riêng , nhiệt độ nĩng chảy

-S cĩ hai dạng thù hình : ->Lưu huỳnh tà phương:

α

S .

->Lưu huỳnh đơn tà : Sβ. +Giống nhau:Đều cấu tạo tử các vịng S8.

+Khác nhau: Sβ bền hơn α

S .Khối lượng riêng của β

S nhỏ hơn Sα.Nhiệt độ nĩng chảy của Sβ lớn hơn

α

S .

Một phần của tài liệu Giáo án môn hóa lớp 10 pot (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w