V/ ĐIỀU CHẾ 1.Trong phịng thí nghiệm.
Bài 23: HIĐRO CLORUA –AXIT CLOHIĐRIC VAØ MUỐI CLORUA LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
I.Mục đích yêu cầu:
*Học sinh nắm được kiến thức cơ bản :
-HClkhí ,HCllỏng ,tính chất hoá học chung của axít -Nhận biết Ion Cl- dựa vào thuốc thử gì?
*Học sinh vận dụng được: Làm các BT trong sgk
II . Phương pháp: Diễn giảng- phát vấn
III.Chuẩn bị:
*Giáo viên: Soạn bài từ sgk, sbt, stk…..
*Học sinh: Làm Bt trong sgk trang 101, Chuẩn bị câu hỏi GV cho về nhà.
IV. Nội dung:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có)
2.Bài cũ: (10 phút)
*Tiết 39: Nêu tính chất hoá học của Clo? Viết ptpư điều chế clo trong PTN và trong CN
*Tíêt 40: Phân biệt HCl khí với HCl lỏng ?Viết ptpư đặc trưng của dung dịch HCl? Dung dịch HCl có nay đủ tính chất hoá học của 1 axít không? Nêu phương pháp điều chế HCl trong PTN và trong CN?
3.Bài mới:
Bài 23: HIĐRO CLORUA –AXIT CLOHIĐRIC VAØ MUỐICLORUA- LUYỆN TẬP CLORUA- LUYỆN TẬP
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1:
-HCl khí được gọi là Hiđro Clorua.
=>Liên kết giữa Hiđro và Clo trong phân tử được gọi là liên kết gì?
CTe CTCT H:Cl H-Cl -Liên kết giữa Hiđro và Clo trong phân tử được gọi là liên kết CHT có cực
I.HIĐRO CLORUA1.Cấu tạo phân tử: 1.Cấu tạo phân tử:
-CTe: H:Cl -CTCT: H-Cl
Hoạt động 2:
-Hãy nêu tính chất vật lí của HCl khí ?
-Khi cho HCl (khí) vào trong nước.Nhúng quì tím vào dung dịch thu
được=> quì tím có màu gì? -HCl khí không màu. -HS căn cứ vào SGK trả lời 2.Tính chất: a.Lí tính: HCl khí không màu,mùi xốc, nặng hơn không khí. b.Hoá tính:
-HCl tan nhiều trong nước tạo dung dịch HCl -HCl làm quì tím hoá đỏ Hoạt động 3: -Hãy nêu tính chất vật lí của dung dịch HCl. -HCl đặc bốc khói trong không khí ẩm,tại sao?
-HS dựa vào SGK trả lời II.AXIT CLOHIĐRIC: 1.Lí tính: Dung dịch HCl là chất lỏng không màu, mùi xốc (d=1,19 g/cm3)
Hoạt động 4:
-Hãy viết ptpư khi cho HCl phản ứng :
a.Với KL
b.Với oxít KL , bazơ c. Với muối
-HS lên bảng viết ptpư : *2Na +2 HCl -> 2NaCl + H2 *Na2O + 2HCl ->2NaCl + H2O NaOH + HCl -> NaCl + H2O *Na2S + HCl -> NaCl + H2S 2.Hoá tính: -Dung dịch HCl là axít mạnh: Làm quì tím hoá đỏ
a.Phản ứng với KL(trước
H2) : tạo muối và giải phóng H2.
Vd: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
b.Phản ứng với oxít bazơ , bazơ :tạo muối và H2O Vd: FeO +2HCl ->FeCl2 + H2O Fe(OH)2+2HCl- >FeCl2+2H2O c.Phản ứng với Muối: tạo muối mới và axít mới. Vd:CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + Cl2 + H2O *HCl phản ứng với chất oxi hoá mạnh như: KMnO4
,MnO2 …..
Vd: MnO2 +4HCl ->MnCl2
+ Cl2 + 2H2O
-
Hoạt động 5:
-Hãy nêu nguyên liệu điều chế HCl trong PTN và trong CN? *Trong PTN: -NaCl tinh thể và H2SO4 đặc. *Trong CN:Đốt khí H2 trong khí Cl2. 3.Điều chế: a.Trong PTN: (Phương pháp Sunfát) <2500c NaCl+H2SO4 (đ) ->
NaHSO4 + HCl >=4000c 2NaCl+H2SO4 (đ) -> Na2 SO4 + 2HCl b.Trong CN (phương pháp tổng hợp): t0 H2 + Cl2 -> 2 HCl Hoạt động 6:
-Hãy nêu phương pháp điều chế muối clorua? Ứng dụng 1 số muối clorua? -HS đứng dậy đọc SGK cho cả lớp nghe. III.MUỐI CLORUA- NHẬN BIẾT ION CLORUA. 1.1 số muối Clorua: -Đa số muối Clorua tan nhiều trong nước , ngoại trừ: AgCl (trắng) , CuCl , PbCl2 ít tan
-Ứng dụng: Làm phân bón hoá học, diệt khuẩn, thuốc trừ sâu, điều chế nước Javen….
Hoạt động 7:
-Để nhận biết Ion Cl- , sử dụng thuốc thử gì?
-Dùng dung dịch
AgNO3 :hiện tượng có kết tủa trắng.
2.Nhận biết ion Clorua (Cl
- )
-Dùng dung dịch AgNO3
để nhận biết Ion Cl, hiện tượng có kết tủa trắng. Vd: NaCl + AgNO3 -> NaNO3 + AgCl
Hoạt động 8:Hiđroclo
rua và axít clohiđric có gây ô nhiễm môi trường không?
-Sản xuất Hiđroclo rua và axít clohiđric có gây ô nhiễm môi trường -Dùng dung dịch AgNO3
để nhận biết HCl
4.Cũng cố:
*Tiết 39:
-Cấu tạo, tính chất của hiđro clorua; Tính chất vật lí, tính chất hoá học của hiđro clorua.
*Tíêt 40:
-Điều chế HCl, ứng dụng của muối clorua, nhận biết ion Cl-
5.Dặn dò:
-Chuẩn bị Bài 24:
(1) Thành phần và cấu tạo của nước Javen và clorua vôi (2) Ứng dụng của chúng trong đời sống?
Tiết 41: BÀI THỰC HÀNH SỐ 2
TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA KHÍ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO