Hội nhập kinh tế thế giới và đào tạo nhân lực Việt Nam

Một phần của tài liệu Sự cần thiết hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.doc.DOC (Trang 38 - 40)

III. Những giải pháp hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả.

6-Hội nhập kinh tế thế giới và đào tạo nhân lực Việt Nam

Một trong những thành tựu to lớn Đảng, Chính phủ và nhân dân Việt Nam đạt đợc trong công cuộc xây dựng CNXH đó là lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Nếu thời pháp thuộc cả nớc chỉ mới có 2322 trờng cơ học, tỷ lệ dân số đi học là 2%, tiểu học là 0,4%, số ngời học đại học không quá 1000 sinh viên, 95% dân số mù chữ, thì gần 50 năm sau; năm 1999 chúng ta có 23414 trờng phổ thông với 16.508.452 học sinh; trong đó phổ thông cơ sở có 21.769 trờng; trờng trung học chuyên nghiệp là 247 và tổng số trờng đại học là 123 vứi 401.666 sinh viên. Đặc biệt năm 2000 Việt Nam đã hoàn thành phổ cập giáo

dục tiểu học. Nhng so với nền giáo dục và đào tạo của thế giới thì Việt Nam vẫn chiếm tỷ lệ thấp.

Trong bối cảnh thế giới đang có sự phân hoá trình độ giữa các dân tộc, các nớc phát triển thực hiện chức năng trí não, các nớc đang phát triển lại thực hiện chức năng chân tay; chính điềunày ngày càng tạo ra khoảng cách xa giữa các nớc phát triển và các nớc đang phát triển. Do vậy, để tồn tại và phát triển thì chiến lợc phát triển con ngời là một nghiệm vụ hàng đầu của các quốc gia; vì giáo dục xác lập mối quan hệ chặt chẽ giữa phát triển con ngời và kinh tế, giữa cá nhân và cộng đồng trong sự tiến bộ chung của xã hội. Phát triển là điều kiện cần và đủ cho sự phát triển của đất nớc CNH - HĐH.

Song chất lợng lao động của Việt Nam so với một số nớc trên thế giới đợc đánh giá còn rất khiêm tốn. Do đó, để thực hiện chiến lợc phát triển đất nớc, phấn đấu đến năm 2020 về cơ bản Việt Nam là một nớc công nghiệp mới thì hệ thống giáo dục và đào tạo trong nớc phải có chuyển viến, sâu rộng cả về lợng và chất. Phát triển mạng với chất lợng cao hệ thống giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp đủ sức đào tạo kỹ thuật viên, công nhân kỹ thuật trình độ cao đáp ứng nhu cầu CNH - HĐH trong nớc và xuất khẩu lao động kỹ thuật ra nớc ngoài. Nhà nớc cần tiếp tục chính sách xã hội hoá giáo dục để đa dạng hoá các loại hình đào tạo nhằm thu hút nhiều nguồn lực cho giáo dục và đào tạo qua ngân sách Nhà nớc. Chú trọng và tăng cờng phần thực hành nhằm nâng cao trình độ lao động đợc đào tạo từ 15,52% năm 2000 lên 30% năm 2005 và 40% năm 2010 nhằm đáp ứng nhu cầu CNH - HĐH hớng về xuất khẩu; nhu cầu lao động có chất lợng cao tại các khu công nghiệp và khu chế xuất tại Việt Nam. Tiếp tục đổi mới nội dung chơng trình, phơng pháp dạy và học ở các cấp cho phù hợp với nhu cầu đổi mới. Hình thành ác trung tâm dự báo nhu cầu nguồn nhân lực từ trung ơng đến địa phơng nhằm xác định chính sách cơ cấu đào tạo thích hợp với nhu cầu thực tiễn của đất nớc.

Nếu thực hiện đợc những cải sách sâu rộng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo thì Việt Nam hoàn toàn có cơ hội để giảm tụt hậu, tăng trởng và phát triển, gia tăng thu nhập bình quân đầu ngời, tạo thêm những cơ hội mới cho quá trình hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu trong quá trình thực thi chiến lợc mở của và hội nhập mà Đảng và Nhà nớc đã vạch ra.

Một phần của tài liệu Sự cần thiết hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.doc.DOC (Trang 38 - 40)