Một số định hớng và giải pháp cấp bách bảo đảm an ninh kinh tế khi tham gia hội nhập kinh tế.

Một phần của tài liệu Sự cần thiết hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.doc.DOC (Trang 34 - 37)

III. Những giải pháp hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả.

4- Một số định hớng và giải pháp cấp bách bảo đảm an ninh kinh tế khi tham gia hội nhập kinh tế.

khi tham gia hội nhập kinh tế.

4.1. Thờng xuyên tổng kết và phát hiện những tiềm ẩn mất cân đối trong nền kinh tế. trong nền kinh tế.

Với những thành quả đã đạt đợc và những trì trệ của kinh tế, phải tiến hành tổng kết và phát hiện thờng xuyên các vấn đề mất cân đối trong các chính sách đang thực hiện để có những giải pháp kịp thời, đảm bảo nền kinh tế luôn

luôn hoạt động trong trạng thái năng động và ổn định tơng đối. Cần giải quyết tót mối quan hệ giữa mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế và chấn hng nền kinh tế dân tộc, trong đó chấn hng nền kinh tế quốc gia là mục tiêu cơ bản còn mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế là phơng tiện đẩy nhanh sự phát triển của nền kinh tế. Các chính sách kinh tế vĩ mô cần phải đợc tiến hành một cách linh hoạt, đồng bộ, phối hợp chặt chẽ, hỗ trợ và bổ sung lẫn nhau, tạo ra một thế cân bằng tơng đối giữa các mục tiêu kinh tế vĩ mô theo hớng: Giải quyết đợc nhiều công ăn việc làm, lạm phát ở mức thấp nhận đợc, tăng trởng cao, tỷ giá hối đoái linh hoạt theo cơ chế thị trờng, lãi suất thực dơng và dần theo cơ chế thị trờng, giảm thâm hụt ngân sách, giảm thâm hụt cán cân thơng mại và cán cân thanh toán.

Thế kỷ XXI là thời đại của nền kinh tế tri thức, là xã hội thông tin,vì vậy cần phải tích cực đổi mới cơ cấu ngành nghề của nền kinh tế, phát triển các ngành nghề có liên quan chặt chẽ nền kinh tế tri thức, kỹ thuật thông tin, điện tử; thực hiện CNH - HĐH nền kinh tế; đổi mới hoạt động của hệ thống tài chính ngân hàng; phát triển mạnh mẽ công nghiệp chế biến nông sản và các ngành công nghiệp xuất khẩu.

4.2. Thực hiện chiến lợc khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp đổi mới công nghệ. mới công nghệ.

Tiến hành đổi mới công nghệ, đổi mới cơ chế quản lý và phát triển các ngành nghề truyền thống hoặc những ngành có lợi thế cạnh tranh để nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam. Nhằm tạo mọi điều kiện cho các doanh nghiệp phát huy mọi khả năng, mở rộng thị trờng xuất khẩu và đầu t ra nớc ngoài, cần thực hiện việc cập nhật, phổ biến các thông tin kinh tế - xã hội của từng ngành hàng, mặt hàng, của các thị trờng khu vực và thế giới; phát triển thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán... tạo điều kiện để các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế có thể tiếp cận, dễ dàng sử dụng các luồng vốn khác nhau trong nền kinh tế. Thực hiện đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp, đặc biệt đối với các doanh nghiệp Nhà nớc cần thực hiện phong thức cổ

phần hoá, giao khoán, bán và cho thuê đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ và những doanh nghiệp. Nhà nớc không cần thiết phải nắm giữ, chi phối. Phát triển các tập đoàn xí nghiệp lớn làm nòng cốt cho đổi mới công nghệ kinh doanh quốc tế, đủ sức cạnh tranh với các Công ty xuyên quốc gia trên thị trờng quốc tế.

4.3. Quốc tế hoá các hoạt động tài chính

Đây là vấn đề có vai trò rất quan trọng,vì sự có mặt cảu các tổ chức tài chính nớc ngoài sẽ góp phần tăng cờng tính cạnh tranh và tính hiệu quả của hệ thống tài chính nhờ việc áp dụng các tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế. tuy nhiên, đồng thời với việc phát triển thị trờng vốn, thị trờng trái phiếu, cổ phiếu, mở rộng thị trờng bảo hiểm, xác lập cơ chế chính thức đối với hệ thống bảo hiểm xã hội, cải cách hệ thống quỹ hu trí... cần nỗ lực trong việc củng cố các khuôn khổ thể chế và giám sát đối với hệ thống tài chính bao gồm các quy chế và hoạt động giám sát tính lành mạnh của các tổ chức tài chính, cũng nh những có chế hiệu quả để giải quyết sự thua lỗ hay phá sản của các tổ chức này. Cần duy trì một tỷ lệ hợp lý giữa vốn trong nớc và vốn vay nớc ngoài; tích cực đàm phán với các tổ chức quốc tế và nớc chủ nợ để tiến hành đáo nợ, giảm tiến độ trả nợ vay trung và dài hạn. Việc sử dụng có hiệu quả "vốn" vay nớc ngoài là một đòi hỏi nghiêm khắc của nền kinh tế thiếu vốn nh Việt Nam. Để nâng cao an toàn về trả nợ nớc ngoài, cần tăng cờng việc quản lý thống nhất cho Bộ Tài chính để đảm bảo khả năng chi trả.

Một số vấn đề rất quan trọng đảm bảo an ninh kinh tế trong quá trình hội nhập kinh tế quóc tế là nhanh chóng đào tạo một đội ngũ cán bộ giầu tri thức quản lý kinh tế với trình độ chuyên môn cao, am hiểu kinh tế thị trờng, giỏi ngoại ngữ... đáp ứng đợc các yêu cầu trong hoạt động kinh tế quốc tế. Các cán bộ này không chỉ cần thiết co ccá cơ quan tổng hợp của các bộ, các ngành, mà trớc hết là cần thiết cho các doanh nghiệp - đối tợng chủ yếu và là động lực của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế - ngời trực tiếp thực hiện hiện các hoạt động

xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ; ngời thu hút trục tiếp vốn đầu t nớc ngoài và thực hiện đầu t ra nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Sự cần thiết hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.doc.DOC (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w