CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
quy trình đánh giá thực hiện công việc
đánh giá Lựa chọn người đánh giá
Đào tạo người
đánh giá Phỏng vấn đánh giá
QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
1. Lựa chọn và thiết kế phương pháp đánh giá:
- Tuỳ thuộc vào mục đích của đánh giá, tuỳ thuộc mục tiêu của quản lý mà lựa chọn phương pháp và thiết kế nội dung phương pháp phù hợp
2. Xác định chu kỳ đánh giá:
- Không nên quy định quá dài hay quá ngắn, phụ thuộc thời gian từng đợt hồn thành cơng việc
3. Lựa chọn người đánh giá:
- Thường là người lãnh đạo trực tiếp sẽ đánh giá hiệu quả nhất, có tính
quyết định và chủ đạo.
- Có thể là cán bộ, nhân viên, cá nhân khác như đồng nghiệp, người dưới quyền của người được đánh giá hay chính bản thân người lao động hoặc khách hàng …
4. Đào tạo người đánh giá:
- Yêu cầu: Đây là khâu rất quan trọng để đảm bảo hiệu quả của đánh giá
+ Cần đào tạo để hiểu biết về hệ thống đánh giá và mục đích của nó + Hiểu rõ cách đánh giá và nhất quán trong đánh giá
+ Cung cấp các văn bản hướng dẫn + Tổ chức các lớp đào tạo
5. Phỏng vấn đánh giá:
- Là cuộc nói chuyện chính thức và trực tiếp giữa người lãnh đạo và nhân viên về tồn bộ tình hình thực hiện công việc thông qua kết quả đánh
giá, trao đổi về tình hình thực hiện cơng việc đã qua liên quan đến các
quyết định nhân sự và định hướng cho người lao động những thay đổi, tiềm năng trong tương lai và các biện pháp để hoàn thiện sự thực hiện công việc của họ.
- Các bước thực hiện:
+ Chuẩn bị:
• Xem xét lại kết quả những lần đánh giá trước đó
• Xác định những hành vi đặc biệt cần nhấn mạnh trong q trình đánh giá
• Dự tính trình tự tiến hành hoặc cách tiếp cận đối với từng đối
tượng (nhận xét – thuyết phục; nhận xét – lắng nghe; giải quyết
vấn đề); lựa chọn thời gian địa điểm và thông báo nviên
+ Thực hiện:
• Giải thích mục đích rõ ràng của phỏng vấn đasnh giá để nhằm hoàn thiện sự thực hiện cơng việc, khơng nhằm kỷ luật
• Khen tạo bầu khơng khí thân thiện khi bắt đầu bằng nhấn mạnh
những mặt tích cực của thực hiện cơng việc • Chê:
~ Thảo luận về kết quả thực hiện công việc một cách cụ thể, khơng chung chung, mập mờ
~ Hướng phê bình vào cơng việc chứ không vào cá nhân người lao động về đặc trưng nhân cách, cá tính
~ Giữ bình tĩnh, khơng tranh cãi, lắng nghe hiệu quả, để nhân viên có cơ hội trình bày ý kiến
~ Thống nhất về những mục tiêu công việc cho thời gian tới, nhấn mạnh sẵn sàng cung cấp hỗ trợ về đào tạo hoặc thay đổi trong quản lý để hoàn thành CV tốt hơn
• Khen: kết thúc phỏng vấn bằng những đánh giá tích cực
CHƯƠNG 7: ĐÀO TẠO