Trình tự xây dựng chương trình đào tạo và phát triển nhân lực

Một phần của tài liệu Bài giảng quản trị nhân lực (Trang 38 - 40)

CHƯƠNG 7: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN

trình tự xây dựng chương trình đào tạo và phát triển nhân lực

kiểu phịng thí

nghiệm

Các cuộc hội thảo học tập sử dụng các kĩ thuật như bài tập tình huống, diễn kịch, mơ phỏng trên máy tính, trị chơi, giải quyết vấn

đề

Ưu điểm + Học viên vừa được trang bị lý thuyết vừa được trang bị các kỹ năng thực hành

+ Nâng cao khả năng làm việc nhóm, ra quyết định

Nhược + Tốn nhiều công sức thời gian xây dựng và thực hành

+ Người xây dựng bài giảng phải thực sự giỏi cả lý thuyết và thực hành để giải quyết các tình huống nhất đinhj

Đào tạo kỹ năng xử lý công văn,

giấy tờ

Kiểu bài tập mà người quản lý nhận được một loạt các tài liệu, ghi nhớ, tường trình, báo cáo, dặn dị của cấp trên và các thơng tin khác mà một người quản lý có thể nhận được khi vừa tới nơi làm việc, trách nhiệm của họ là phải xử lý nhanh chóng, đúng đắn

Ưu điểm Giúp nhà quản lý học được cách ra quyết định tác nghiệp nhanh chóng bằng cách làm việc thật sự

Nhược điểm Có thể ảnh hưởng tới tiến độ làm việc của bộ phận và gây ra những thiệt hại

TRÌNH TỰ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO

TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC

1. Xác định nhu cầu đào tạo:

- Là xác định khi nào, ở bộ phận nào cần phải đào tạo, đào tạo kỹ năng nào, cho ai và bao nhiêu người

- Cơ sở:

Xác định nhu cầu đào tạo

Lập kế hoạch và thực hiện chương trình đào tạo Đánh giá hiệu quả chương trình đào tạo

+ Phân tích tổ chức: mục tiêu chiến lược, nguồn lực sẵn có, nhu cầu của tổ chức -> cần phân tích cơng việc và đánh giá thực hiện cơng việc + Phân tích nhiệm vụ: xác định những công việc cần thiết, những nhiệm vụ quan trọng mà người lao động phải thực hiện

+ Phân tích cá nhân người lao động: tìm hiểu năng lực hiện có, nhu

cầu được học hỏi

2. Lập kế hoạch, xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo:

- Xác định mục tiêu của việc đào tạo: Xác định những kết quả cần đạt

được của chương trình đào tạo, bao gồm: những kỹ năng được học

viên tiếp thu sau đào tạo, số lượng và chất lượng học viên, thời gian

đào tạo trong bao lâu

- Xác định đối tượng đào tạo: Dựa trên nghiên cứu từ xác định nhu cầu

đào tạo để lựa họn đúng đối tượng đào tạo cho phù hợp

- Xây dựng nội dung, bản khung của chương trình đào tạo

- Lựa chọn phương pháp đào tạo: dựa trên nội dung ctrình

- Lựa chọn giảng viên đào tạo: Chọn ra những người có trình độ, khả

năng phù hợp để giảng dạy. Các giáo viên cần được tập huấn để nắm

vững mục tiêu và cơ cấu của chương trình đào tạo chung

- Dự trù kinh phí đào tạo: Các chi phí phát sinh cho việc học và giảng

dạy của giảng viên

- Lựa chọn địa điểm và thời gian đào tạo

3. Đánh giá hiệu quả đào tạo:

- Phản ứng của người học: sự thoả mãn, nhận thức của người học,

tương tác trong quá trình đào tạo, cảm nhận về khoá học

-> Đánh giá bằng phỏng vấn, quan sát trực tiếp, bảng hỏi…

- Sự học hỏi: người học tiếp thu được những kiến thức kĩ năng gì từ

-> Đánh giá bằng những bài kiểm tra, bài luận, thuyết trình…

- Ứng dụng: sự thay đổi hành vi và thái độ trong thực hiện cơng việc sau khố học; mức độ ứng dụng bài học

-> Đánh giá bằng kết quả đánh gias thực hiện công việc, quan sát,…

- Hiệu quả: so sánh lợi ích và chi phí sau khố học, hiệu quả kinh doanh,

năng suất có thay đổi hay không

-> Đánh giá bằng bản đánh giá thực hiện công việc trong tg dài

CHƯƠNG 8: THÙ LAO

Một phần của tài liệu Bài giảng quản trị nhân lực (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)