- Có đăng kí kinh doanh
e/ Giám đốc thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động của Công ty
cổ đông là tổ chức đang họp bàn và dự kiến quy định trong Điều lệ công ty một số vấn đề như sau:
a/ Công ty chỉ có cổ phần phổ thông, không có cổ phần ưu đãi; b/ Cơ cấu tổ chức của Công ty gồm: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản b/ Cơ cấu tổ chức của Công ty gồm: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và Giám đốc;
c/ Hội đồng quản trị có 13 thành viên và thành viên Hội đồng quản trị không nhất thiết là cổ đông nhất thiết là cổ đông
d/ Giám đốc là đại diện theo pháp luật của Công ty
e/ Giám đốc thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động của Công ty ty
Căn cứ theo Luật Doanh nghiệp 2014, đối với mỗi vấn đề trên Công ty có thể quyết định như vậy hay không? Có phân tích giải thích cụ thể?
a. Có thể. Theo quy định thì bắt buộc phải có cổ phần phổ thông, còn cổ phần ưu đãi có thể có hoặc không
b. Có tổng cộng 12 thành viên, không đủ dữ kiện để xét vêf thành viên độc lập do đó phải theo quy định tại điểm a khoản 1 điều 134. Theo đó công ty không thể quy định như vậy mà phải có Ban kiểm soát c. HĐQT chỉ được phép có từ 3-11 thành viên cho nên không thể quy
định như vậy
d. Được, có thể là Chủ tịch, Giám đốc hoặc TGĐ.
e. Không được. Giám đốc phải là người điêuf hành doanh nghiệp hàng ngày, không thể thực hiện được việc kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động của công ty được.
Ví dụ 4: Tháng 8-2016, Ông Nguyễn Văn N gửi hồ sơ tới Phòng đăng kí kinh doanh tỉnh TB xin thành lập doanh nghiệp tư nhân để kinh doanh karaoke và vũ trường. Phòng đăng kí kinh doanh tỉnh đã từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp cho ông N với lí do: Theo Nghị định số 96/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ quy định điều kiện về an
ninh, trật tự đối với một số ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện thì kinh doanh karaoke và vũ trường phải có Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự do Công an tỉnh cấp và yêu cầu ông N phải bổ sung vào hồ sơ đăng kí doanh nghiệp Giấy chứng nhận này. Bạn hãy nhận xét về tính hợp pháp đối với yêu cầu của Phòng đăng kí kinh doanh tỉnh TB? Nêu rõ căn cứ pháp lý cho nhận xét của mình?
Yêu cầu này không hợp pháp. Theo quy định tại điều 28 LDN thì DN được cấp GCN đăng kí doanh nghiệp khi có đủ các điều kiện, trong đó không có điêuf kiện có GCN đủ điều kiện về an ninh trật tự. Việt Nam đã thực hiện cơ chế hậu kiểm. Giấy chứng nhận đó chỉ cần phải lấy sau khi đã nhận được GCN đăng kí doanh nghiệp rồi mới được kinh doanh.
Chủ đề 2: Hợp đồng kinh doanh, thương mại
Ví dụ 1: Thế nào là vi phạm cơ bản? Lấy ví dụ để minh họa vi pham cơ bản trong hợp đồng thương mại. (Luật thương mại 2005)
Vi phạm cơ bản là sự vi phạm hợp đồng của một bên gây thiệt hại cho bên kia đến mức làm cho bên kia không đạt được mục đích của việc giao kết hợp đồng.
Ví dụ: Công ty TNHH 1 thành viên ABC đặt 5kg cà phê Robusta nguyên hạt từ công ty cổ phần Vietcafe để rang xay và pha chế cho khách hàng trong tháng 12/2018. Trong hợp đồng yêu cầu công ty Vietcafe phải giao hàng chậm nhất là ngày 29/11/2018. Nhưng công ty Vietcafe đã vi phạm hợp đồng, tới ngày 2/12/2018 mới giao hàng, làm cho công ty ABC không có cà phê để pha chế cho khách hàng trong 2 ngày đầu của tháng 12, thiệt hại 200 triệu đồng.
Ví dụ 2: Công ty A ký hợp đồng bán cho công ty B 1000 tấn hàng. Lỗi của người giao thừa thành 1200 tấn, công ty B chấp nhận số hàng thừa 200 tấn
này. Sau đó B thông báo với A, giá của 200 tấn hàng này bên B chỉ trả bằng 2/3 giá đã thỏa thuận trong hợp đồng. Căn cứ vào luật thương mại 2005, thì giá của 200 tấn hàng này là bao nhiêu? Giải thích.
Theo quy định tại điều 43 Luật Doanh nghiệp, nếu đã chấp nhận số hàng thừa thì phải trả đúng giá trong hợp đồng, còn nếu không thì phải có sự thoả thuận thống nhất giữa hai bên.
Chủ đề 3: Tranh chấp kinh doanh, thương mại
Ví dụ 1: Ngày 15/4/2015 doanh nghiệp tư nhân A có trụ sở tại quận H TP. Hà Nội, đăng kí kinh doanh chuyên sản xuất hàng dệt may kí một hợp đồng bán cho công ty TNHH thương mại B có trụ sở tại quận T TP. Hà Nội một lô hàng quần áo các loại trị giá 460 triệu đồng