Đ'NG SAI V GIẢI THÍCH NG)N G*N.

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm kinh tế vi mô có đáp án (Trang 27 - 37)

CHƯƠNG 4:

Câu 1: Hàng hóa X có cầu co giãn theo giá nhiều hơn nên khi chính phủ đánh thuế thì người bán chịu thuế nhiều hơn người mua.

 Đúng. Do cầu co giãn theo giá nhiều nên người mua sẽ chịu thuế ít hơn vì nếu người bán để người mua chịu thuế cao thì họ sẽ dễ dàng chuyến sang mua các hàng hóa khác.

Câu 2: Hàng hóa X có cầu co giãn theo giá ít hơn nên khi chính phủ đánh thuế thì người bán chịu thuế nhiều hơn người mua.

 Sai. Do cầu co giãn theo giá ít nên giá tăng thì lượng cầu giảm không đáng kể. Do đó khi chính phủ đánh thuế thì người bán có thể để cho người mua chịu phần lớn khoản thuế.

Câu 3: Khi chính phủ đă ct ra mức giá trần thap hơn giá cân bằng s_ gây ra dư thừa.

Sai. Khi mức giá trần thấp hơn giá cân bằng thì người mua sẽ muốn mua nhiều hơn, và người bán muốn bán ít đi. Do đó gây ra hiê •n tượng thiếu hụt.

Câu 4: Khi chính phủ đă ct ra mức giá sàn cao hơn giá cân bằng s_ gây ra dư thừa.

 Đúng. Khi mức giá sàn cao hơn giá cân bằng thì người mua sẽ muốn mua ít hơn, và người bán muốn bán nhiều hơn. Do đó gây ra hiê •n tượng dư thừa.

 Sai. Khi giá sàn thấp hơn giá cân bằng sẽ không gây ra tác động gì vì thị trường sẽ tự điều chỉnh (tăng giá) về mức giá và sản lượng cân bằng. Do lúc này giá cân bằng vẫn đang cao hơn so với sàn nên vẫn không bị vi phạm quy định về giá sàn.

Câu 6: Khi chính phủ đă ct ra mức giá sàn s_ gây ra dư thừa.

 Đúng. Vì giá sàn THƯỜNG cao hơn giá cân bằng thì người mua sẽ muốn mua ít hơn, và người bán muốn bán nhiều hơn. Do đó gây ra hiê •n tượng dư thừa.

Câu 7: Khi chính phủ đă ct ra mức giá trần s_ gây ra thiếu hụt.

 Đúng. Giá trần THƯỜNG thấp hơn giá cân bằng thì người mua sẽ muốn mua nhiều hơn, và người bán muốn bán ít đi. Do đó gây ra hiê •n tượng thiếu hụt.

Câu 8: Đối với hàng hóa xa xỉ, khi chính phủ đánh thuế thì người mua s_ chịu phần lớn khoản thuế

 Sai. Hàng hóa xa xỉ có cầu co giãn (nhiều) theo giá (|Edp|>1) nên khi chính phủ đánh thuế thì phần lớn khoản thuế sẽ do người bán chịu

Câu 9: Đối với hàng hóa thiết yếu, khi chính phủ đánh thuế thì người mua s_ chịu phần lớn khoản thuế

Đúng. Hàng hóa xa xỉ có cầu không co giãn (co giãn ít) theo giá (|Edp|<1) nên khi chính phủ đánh thuế

CHƯƠNG 5:

Câu 1: Khi giá thị trường tăng thì t•ng thă cng dư tiêu dùng tăng.

 Sai. Vì thă •ng dư tiêu dùng = giá sẵn lòng trả – giá thị trường, nên giá càng tăng thì thă •ng dư tiêu dùng càng giảm.

Câu 2: Khi giá thị trường tăng thì t•ng thă cng dư sản xuat tăng.

 Đúng. Vì thă •ng dư sản xuất = giá thị trường – chi phí sản xuất, nên giá càng tăng thì thă •ng dư sản xuất càng tăng.

Câu 3: Khi chí phủ áp đă ct giá trần hoặc giá sàn thì s_ làm tăng phúc li xã hô ci.

 Sai. Tổng thă •ng dư chỉ đạt cao nhất tại mức giá và sản lượng cân bằng thị trường. Khi chính phủ can thiê •p thì làm cho tổng thă •ng dư giảm do gây ra tổn thất vô ích.

Câu 4: Khi chí phủ áp đă ct thuế thì s_ làm giảm phúc li xã hô ci.

 Đúng. Tổng thă •ng dư chỉ đạt cao nhất tại mức giá và sản lượng cân bằng thị trường. Khi chính phủ can thiê •p thì làm cho tổng thă •ng dư giảm do gây ra tổn thất vô ích.

Câu 5: Người mua cận biên là s_ rời khỏi thị trường nếu mức giá thap hơn giá sẵn lòng trả của họ.

Câu 6: Người bán cận biên là s_ rời khỏi thị trường nếu mức giá thap hơn chi phí sản xuat của họ.

 Đúng. Chi phí sản xuất dùng để đo lường giá sẵn lòng bán, nên khi giá thị trường thấp hơn chi phí người bán sẽ không sản xuất và bán ra hàng hóa do họ cảm thấy không có lợi ích gì từ việc buôn bán.

CHƯƠNG 6:

Câu 1: Li nhuâ cn kế toán luôn lớn hơn li nhuâ cn kinh tế.

Đúng. Vì lợi nhuâ•n kinh tế còn phải trừ thêm khoản chi phí ẩn nên LN kinh tế < LN kế toán.

Câu 2: Chi phí kế toán luôn lớn hơn chi phí kinh tế.

Sai. Vì chi phí kinh tế = Chi phí kế toán + chi phí ẩn, nên chi phí kinh tế > chi phí kế toán.

Câu 3: Trong ngắn hạn, thông thường vốn thay đ•i còn lao động s_ cố định.

Sai. Trong ngắn, vốn thường cố định, lao động sẽ thay đổi.

Câu 4: Hiệu suat tăng theo quy mô là khi các yếu tố đầu vào tăng lên n lần thì sản lưng đầu ra cũng tăng lên n lần.

 Sai. Hiệu suất tăng theo quy mô là khi các yếu tố đầu vào tăng lên n lần thì sản lượng đầu ra tăng lên nhiều hơn n lần.

Câu 5: Trong dài hạn, chi phí không phân chia ra thành chi phí cố định và chi phí biến đ•i.

 Đúng. Trong dài hạn, tất cả các yếu tố đầu vào đều có thể thay đổi được nên tất cả các chi phí (cố định hay biến đổi) đều có thể thay đổi được nên được gọi chung là chi phí.

 Sai. Khi chi phí biên (MC) tăng thì chi phí biến đổi trung bình (AVC) và chi phí trung bình (ATC) có thể tăng hoặc giảm. Tùy thuộc vào khi đó MC đang lớn hơn hay nhỏm hơn AVC và ATC.

CHƯƠNG 7, 8, 9:

Câu 1: Doanh nghiê cp đô cc quyền và doanh nghiê cp cạnh tranh hoàn hảo đều là những doanh nghiê cp phải chap nhâ cn mức giá của thị trường.

   

Sai. Doanh nghiệp độc quyền có thể bị thua lỗ khi họ gia tăng sản lượng lên quá cao so với sức cầu của

thị trường. Sản lượng tăng làm giá bán giảm thấp, từ đó doanh thu giảm và gây thua lỗ trên thị trường.

Câu 2: Doanh nghiệp độc quyền không bao giờ lỗ vốn vì đây là doanh nghiêp duy nhat trên thị trường nênc có sức mạnh thị trường rat lớn.

   

Sai. Khi doanh nghiệp độc quyền sản xuất ở mức sản lượng quá cao và mức giá bán định ra quá thấp,

dẫn đến doanh thu giảm (MR<0), và từ đó vẫn có khả năng bị lỗ vốn.

Câu 3: Doanh nghiệp độc quyền tân dụng sức mạnh thị trường của mình đb đặt giá luôn ở mức cao ngayc cả khi sản phẩm đang bị dư thừa.

   

Sai. Giải thích: Khi hàng hóa dư thừa, để bán được hàng hóa thì doanh nghiê •p đô •c quyền cần

giảm giá.

Câu 4: Doanh nghiệp độc quyền mang lại nhiều phúc li cho xã hội hơn vì có khả năng áp đặt giá ở mức cao.

   

Sai. Doanh nghiệp độc quyền làm giảm phúc lợi của xã hội vì không mua bán tại mức giá và

sản lượng cân bằng thị trường mà thường có xu hướng giảm sản lượng và tăng giá. Vì thế gây ra tổn thất vô ích. Chỉ khi nào mua bán tại mức giá và sản lượng cân bằng thị trường mới có thể mang lại thă •ng dư (phúc lợi) cao nhất.

Câu 5: Nếu chi phí cận biên cao hơn doanh thu cận biên thì doanh nghiệp độc quyền nên duy trì mức sản lưng đb tối đa hóa li nhuâ cn.

   

Sai. Theo nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuâ •n, khi chi phí biên (MC) > doanh thu biên (MR) thì

doanh nghiê •p nên giảm sản lượng để tăng lợi nhuâ •n.

Câu 6: Tại mức sản lưng làm MR=MC=P thì doanh nghiêp đô cc c quyền s_ tối đa đưc li nhuâ cn.

   

Sai. Nguyên tắc MR=MC=P chỉ đúng cho thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Do ở thị trường đô •c quyền thì MR ≠ P nên nguyên tắc tối đa lợi nhuâ •n sẽ là MR=MC.

Câu 7: Đb tối đa li nhuâ cn/ tối thibu lỗ, doanh nghiê cp đô cc quyền s_ sản xuat tại mức sản lưng sao cho MC=P.

   

Sai. Nguyên tắc MR=MC=P chỉ đúng cho thị trường cạnh tranh hoàn hảo, do MR=P. Do ở thị trường đô •c quyền thì MR ≠ P nên nguyên tắc tối đa lợi nhuâ •n sẽ chỉ là là MR=MC.

Câu 8: Đb tối đa li nhuâ cn/ tối thibu lỗ, doanh nghiê cp cạnh tranh hoàn hảo s_ sản xuat tại mức sản lưng sao cho MC=P.

   

Đúng. ¡ thị trường cạnh tranh hoàn hảo, do MR=P nên doanh nghiê •p tối đa lợi nhuâ •n/tối thiểu lỗ khi sản xuất tại mức sản lượng sao cho MR=MC=P.

Câu 9: Khi doanh nghiệp độc quyền và doanh nghiêp cạnh tranh hoàn hảo bán thêm một sản phẩmc thì phần doanh thu biên s_ bằng với mức giá thị trường.

 Sai. Chỉ đúng với thị trường cạnh tranh hoàn hảo. ¡ thị trường đô •c quyền thì khi tăng thêm 1 đơn vị sản lượng, doanh thu biên sẽ nhỏ hơn giá bán.

Câu 10: Doanh nghiệp đang có độc quyền tự nhiên khi doanh nghiêp sở hữu mô cc t nguồn tài nguyên mà không ai khác có đưc.

 Sai. Đô •c quyền tự nhiên nghĩa là khi sản lượng càng lớn (quy mô càng lớn) thì chi phí trung bình sẽ càng giảm.

Câu 11: Doanh nghiêp có li thế đô cc quyền tự nhiên khi doanh nghiê cc p có chi phí trung bình giảm nếu sản lưng tăng.

Đúng. Đă•c điểm của đô •c quyền tự nhiên là khi Q càng cao thì chi phí trung bình càng thấp.

Câu 12: Nếu chi phí biên (MC) đang lớn mức giá (P) thì doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo nên giảm sản lưng đb tăng li nhuận.

 Đúng. Do trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo P=MR nên khi MC > P nghĩa là MC>MR. Do đó, doanh nghiệp nên giảm Q để tăng lợi nhuận.

Câu 13: Chiến lưc phân biệt giá giúp doanh nghiê cp đô cc quyền tăng li nhuâ cn.

 Đúng. Chiến lược phân biê •t giá cho những khác hàng khác nhau dựa trên mức giá tối đa sẵn lòng trả của khách hàng (WTP) sẽ giúp doanh nghiê •p chiếm đoạt được thă •ng dư tiêu dùng để tăng lợi nhuâ •n.

Câu 14: Doanh nghiê cp cạnh tranh hoàn hảo và doanh nghiê cp độc quyền là có đường cầu nằm ngang trùng với giá của thị trường.

 Sai. Chỉ đúng với thị trường cạnh tranh hoàn hảo. ¡ thị trường đô •c quyền, đường cầu dốc xuống từ trái sang phải.

Câu 15: Chi phí sản xuat giảm là nguyên nhân gây ra tình trạng độc quyền tự nhiên.

Đúng. Đô•c quyền tự nhiên có được là do khi tăng sản lượng thì chi phí trung bình giảm.

Câu 16: Thị trường cạnh tranh độc quyền có đặc đibm là nhiều doanh nghiệp bán các sản phẩm tương đồng.

 Sai. ¡ thị trường cạnh tranh đô •c quyền, có nhiều doanh nghiê •p nhưng sản phẩm của họ có sự khác biê •t (mă •c dù không nhiều).

Nhiều doanh nghiê •p bán sản phẩm tương đồng là đă •c điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo.

Câu 17: Thị trường độc quyền nhóm có đặc đibm là khó gia nhập thị trường.

 Đúng. ¡ thị trường đô •c quyền nhóm, viê •c gia nhâ •p thị trường khó khăn do các rào cản gia nhâ •p thị trường. Chẳng hạn như, chi phí cao, kỹ thuâ •t đòi hỏi cao, rào cản pháp lý và đôi khi là sự cấu kết của các doanh nghiê •p hiê •n có trong ngành.

Câu 18: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn có đặc đibm là nhiều doanh nghiệp bán các sản phẩm khác biệt nhau.

Sai. ¡ thị trường cạnh tranh hoàn hảo, có nhiều doanh nghiê•p và sản phẩm của họ tương đồng. Nhiều doanh nghiê •p bán sản phẩm khác biê •t là đă •c điểm của thị trường cạnh tranh đô •c quyền.

Câu 19: Các doanh nghiệp trên thị trường độc quyền nhóm có sản phẩm không khác biệt nhiều nên sản phẩm của chúng có thb dễ dàng thay thế cho nhau.

 Sai. Sản phẩm trên thị trường đô •c quyền nhóm có sự khác biê •t lớn nên khả năng thay thế cho nhau sẽ không cao.

Sản phẩm không khác biê •t nhiều và có thể dễ dàng thay thế cho nhau là đă •c điểm của thị trường cạnh tranh đô •c quyền.

Câu 20: So với thị trường cạnh tranh độc quyền, sản phẩm trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo đa dạng hơn về chủng loại do số lưng doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo đông hơn.

 Sai. So với thị trường cạnh tranh đô •c quyền, số lượng doanh nghiê •p trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo mă •c dù cao hơn nhưng sản phẩm của họ lại tương đồng nhau, do đó sản phẩm không có tính đa dạng. Còn sản phẩm của doanh nghiê •p trên thị trường cạnh tranh đô •c quyền có sự khác biê •t nhau nên mức đô • đa dạng sẽ cao hơn.

Câu 21: Doanh nghiê cp cạnh tranh hoàn hảo có đường cung là đoạn MC từ ATC trở lên. min

   

Sai. Chỉ đúng trong dài hạn. Trong ngắn hạn, đường cung của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm kinh tế vi mô có đáp án (Trang 27 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)