Đặc điểm nào sau đây KHÔNG thuộc thị trường cạnh tranh độc quyền:

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm kinh tế vi mô có đáp án (Trang 60 - 65)

C. Q+ 2Q2 D 2 Q+

20. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG thuộc thị trường cạnh tranh độc quyền:

A. Tương đối dễ gia nhập thị trường B. Thị phần của mỗi doanh nghiệp rất lớn C. Hàng hoá có sự khác biệt D. Có khả năng chi phối giá

BÀI TẬP

Câu hỏi (Sử dụng để trả lời các câu trắc nghiệm)

1. Cho biết thông tin về giá sẵn sàng trả của từng người mua đối với mặt hàng khẩu trang như sau

Người mua Hộp thứ nhất Hộp thứ hai

Mai 50 40

Hoa 45 35

Nhung 40 30

a. Nếu giá thị trường là P=37. Hãy xác định.

a1. Lượng cầu và thặng dư tiêu dùng của từng người. (Gi : WTP≥P thì sẽ mua, CS=WTP-P) a2. Tổng lượng cầu và tổng thặng dư tiêu dùng. (Gi : Cộng tổng q và CS của từng người)D b. Nếu giá thị trường là P=42. Hãy xác định.

b1. Tính mức thay đổi lượng cầu và thặng dư tiêu dùng của từng người. (Gi : Tính giống câu a1 sau đó so sánh với a1)

b2. Tính mức thay đổi tổng lượng cầu và tổng thặng dư tiêu dùng. (Gi : Tính giống câu a2 sau đó so sánh với a2)

2. Cho biết bảng thông tin về chi phí của từng người bán đối với mặt hàng điện thoại cũ như sau

Người mua Chiếc thứ nhất Chiếc thứ hai

Ly 150 200

Nam 190 230

Hải 220 250

a. Nếu giá thị trường là P=210. Hãy xác định.

a1. Lượng cung và thặng dư sản xuất của từng người. (Gi : P≥Chi phí thì sẽ bán, PS=P-Chi phí)

a2. Tổng lượng cung và tổng thặng dư sản xuất. (Gi : Cộng tổng q và PS của từng người)S b. Nếu giá thị trường là P=240. Hãy xác định.

b1. Tính mức thay đổi lượng cung và thặng dư sản xuất của từng người. (Gi : Tính giống câu a1 sau đó so sánh với a1)

b2. Tính mức thay đổi tổng lượng cung và tổng thặng dư sản xuất. (Gi : Tính giống câu a2 sau đó so sánh với a2)

3. Một doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo có thông tin như sau.

Q 0 1 2 3 4 5 6

TC 50 90 120 140 150 175 210

a. Tìm TFC (Gi : Mức TC tại Q=0 chính là TFC TFC=50) b. Khi Q=5 hãy xác định TVC, ATC, AVC, AFC, MC.

(Gi : Dựa vào TFC=50 và tại Q=5 có TC=175 TVC, ATC, AVC, AFC, MC tại Q=5) c. Xác định mức giá mà doanh nghiệp sẽ hòa vốn.

(Gi : Tính ATC ở các mức Q Dựa vào ATC ) min d. Xác định mức giá mà doanh nghiệp sẽ đóng cửa. (Gi : Tính AVC ở các mức Q Dựa vào AVC ) min

4. Hãy nhận xét hiệu suất theo quy mô của doanh nghiệp trong các trường hợp sau. Giải thích cụ thể:

a. Hàm sản xuất có dạng: Q=2K0.2L0.8 (Gi : Hiệu suất không đổi theo quy mô) b. Hàm sản xuất có dạng: Q=2K0.6L0.7 (Gi : Hiệu suất tăng theo quy mô) c. Hàm sản xuất có dạng: Q=2K0.3L0.5 (Gi : Hiệu suất giảm theo quy mô)

5. Ban đầu doanh nghiệp sản xuất ra được mức sản lượng là 500 tấn. Hãy nhận xét hiệu suất theo quy mô của doanh nghiệp trong các trường hợp sau. Giải thích cụ thể:

b. Tăng K và L lên gấp 3 và Q đạt được là 1500 tấn. (Gi : Hiệu suất không đổi theo quy mô) c. Tăng K và L lên gấp 4 và Q đạt được là 1800 tấn. (Gi : Hiệu suất giảm theo quy mô) 6. Samsung sản xuất 1 triệu chiếc điện thoại tốn tổng chi phí là 300 triệu USD.

a. Khi Samsung sản xuất 1.1 triệu chiếc điện thoại thì tổng chi phí là 320 triệu USD. Nhận xét tính kinh tế theo quy mô trong trường hợp này? (Gi : Lợi thế kinh tế theo quy mô)

a. Khi Samsung sản xuất 1.2 triệu chiếc điện thoại thì tổng chi phí là 360 triệu USD. Nhận xét tính kinh tế theo quy mô trong trường hợp này? (Gi : Tính kinh tế không đổi theo quy mô)

a. Khi Samsung sản xuất 1.3 triệu chiếc điện thoại thì tổng chi phí là 400 triệu USD. Nhận xét tính kinh tế theo quy mô trong trường hợp này? (Gi : Bất lợi kinh tế theo quy mô)

7. Doanh nghiệp độc quyền có các hàm sau đây Hàm tổng chi phí: TC = Q + 10Q + 402 Hàm tổng chi phí biên: MC = 2Q + 10 Hàm cầu (D): P = 30 – Q

Hàm doanh thu biên: MR=30 – 2Q

a. Doanh nghiệp sẽ xuất tại mức Q nào? Xác định lợi nhuận. (Gi : Q=5, LN=10) b. Để doanh thu tối đa thì doanh nghiệp sẽ sản xuất mức Q nào? Xác định mức doanh thu. (Gi : Q=15, TR=225)

8. Hải sở hữu công ty vận tải rau, đang hoạt động ở thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Chi phí cố định chủ yếu trong trường hợp này là số tiền $101 đã bỏ ra mua chiếc xe tải Mercedes-Benz cũ để phục vụ cho công tác vận chuyển.

Cho biết các hàm chi phí trong ngắn hạn như sau:

TVC = 2Q + 4Q 2 MC = 4Q + 4 Nếu giá thị trường là P=20.

a. Hãy xác định mức sản lượng mà Hải sẽ cung ứng ra? Tính mức lợi nhuận tương ứng. (Gi : MC=P sẽ giúp LN tối đa hoặc lỗ tối thiểu Q = 4 TR=80 

TC = TVC + 101 Tính TC=149 LN = -69)  b. Hãy nhận xét các quyết định của Hải trong trường hợp này.

(Gi : Nếu quyết định cung ứng thì Hải sẽ chọn mức Q=4 và lỗ = 69; Nếu không cung ứng thì Q = 0 TR=0 và TC=101 Lỗ = 101  Hải vẫn sẽ làm để giảm lỗ/ nên tiếp tục cung ứng)

BÀI TẬP TỰ LUẬN

1. Một nhà máy sản xuất thịt heo đầu tư chi phí xây dựng cơ bản và dây chuyền sản xuất $200. Để vận hành nhà máy cần thuê một số lượng công nhân nhất định với mức lương là $40/công nhân. Cho biết các thông tin ban đầu như sau:

L Q MPL TVC, VC TC ATC, AC MC 0 0 1 10 2 25 3 45 4 62 5 77 6 88 7 95 8 100

a. Điền đầy đủ thông tin vào bảng. b. Nhận xét MPL.

c. Nhận xét mối quan hệ giữa MC và AC. d. Nhận xét mối quan hệ giữa MC và MPL. e. Vẽ đồ thị TVC, TC và TFC. Nhận xét hình dạng. f. Vẽ đồ thị hàm sản xuất. Nhận xét hình dạng. GỢI Ý L Q MPL TVC, VC TC ATC, AC MC 0 0 --- 0 200 --- --- 1 10 10 40 240 24 4 2 25 15 80 280 11.2 2.67 3 45 20 120 320 7.11 2 4 62 17 160 360 5.81 2.35 5 77 15 200 400 5.19 2.67 6 88 11 240 440 5.00 3.64 7 95 7 280 480 5.05 5.71 8 100 5 320 520 5.2 8

a. Điền thông tin vào bảng b. L tăng từ 0-->3 thì MPL tăng; L tăng từ 4--> 8 thì MPL giảm c. MC>AC AC tăng;  MC<AC AC giảm d. MPL tăng thì MC giảm; MPL giảm thì MC tăng

e. Tự vẽ hình (gi : trục hoành là Q, trục tung là TFC, TVC, TC)

Q tăng TVC và TC tăng (dốc lên) ; nhưng TFC không đổi (nằm ngang) f. Tự vẽ hình (gi : trục hoành là L, trục tung là Q)

L tăng Q tăng nhưng mức tăng giảm dần Quy luật MPL giảm dần  (thể hiện qua độ dốc, ban đầu dốc nhiều, về sau bớt dốc dần)

2. Cho biết một doanh nghiệp gạo đang hoạt động trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo với các thông tin trong ngắn hạn như sau:

Q TFC TVC TC AFC AVC ATC MC TR Pr

0 80 0 1 80 40 2 80 65 3 80 85 4 80 110 5 80 145 6 80 190 7 80 240 8 80 295

a. Nếu P=50. Tính lợi nhuận tại các mức Q

Tại mức P này, DN nên sản xuất tại mức Q nào để LN tối đa. Vẽ đồ thị MR, MC và nhận xét.

b. Nếu P=45 thì DN có nên tiếp tục SX hay không?

Nếu tiếp tục SX thì hãy xác định mức Q mà DN sẽ sản xuất. Đồng thời, xác định lợi nhuận tại mức Q này.

c. Nếu P=30 và P=25 thì DN đang lời hay lỗ? Có nên tiếp tục SX hay không?

d. Vẽ đồ thị TC, TVC (VC), TFC (FC). Nhận xét. e. Vẽ đồ thị AFC, AVC, ATC (AC). Nhận xét.

GỢI Ý

Q TFC TVC TC AFC AVC ATC MC TR Pr

0 80 0 80 ---- ---- ---- ---- 0 -80 1 80 40 120 80 40 120 40 50 -70 2 80 65 145 40 32.5 72.5 25 100 -45 3 80 85 165 26.67 28.33 55 20 150 -15 4 80 110 190 20 27.5 47.5 25 200 10 5 80 145 225 16 29 45 35 250 25 6 80 190 270 13.33 31.67 45.0 45 300 30 7 80 240 320 11.43 34.29 45.7 50 350 30 8 80 295 375 10 36.9 46.9 55 400 25

a. + C1: Tại Q=6 và 7 có LN tối đa Pr=30 SX tại Q=7

C2: Tại Q=7 có MC=P=50 Q=7 sẽ cho LN tối đa (theo lý thuyết)

+ Tự vẽ hình (gi : trục hoành là Q, trục tung là MR, MC) -Theo lý thuyết thị trường CTHH MR=P=50 

MR là đường nằm ngang, nghĩa là MR không đổi khi Q tăng.

-Khi Q tăng, ban đầu đường MC dốc xuống (giảm) và đạt cực tiểu tại MC=20 (khi Q=3) sau đó đường MC dốc lên (tăng)

-MR cắt MC tại Q=7, nghĩa là tại Q=7 thì MR=MC Q=7 giúp LN tối đa.

b. + P=45 và AVC =27.5 P>AVC nên DN tiếp tục SXmin  min

+ Theo lý thuyết khi SX thì DN CTHH sẽ SX tại P=MC=45 để LN tối đa hoặc lỗ tối thiểu SX tại Q=6

+ Tại Q=6 và với P=45, ta có: TR=45*6=270 và TC=270 LN = TR – TC = 0 c. + P=30, ATC =45, AVC =27.5 min min

P<ATC nên DN đang lỗ;  min nhưng P>AVC nên vẫn SXmin

P<ATC nên DN đang lỗ;  min và P<AVC nên đóng cửamin

d. Tự vẽ hình (gi : trục hoành là , trục tung là Q TFC, TVC, TC) TFC là đường nằm ngang, nghĩa là không đổi khi Q tăng TVC, TC dốc lên, TVCTC tăng khi Q tăng.

e. Tự vẽ hình (gi : trục hoành là , trục tung là Q AFC, AVC, ATC) AFC là đường dốc xuống, nghĩa là AFC luôn giảm khi tăngQ

AVC: Khi Q tăng, ban đầu đường AVC dốc xuống (giảm) và đạt cực tiểu tại AVC=27.5 (khi Q=4) sau đó đường AVC dốc lên (tăng)

ATC: Khi tăng, ban đầu đường Q ATC dốc xuống (giảm) và đạt cực tiểu tại AVC=45 (khi Q=6) sau đó đường ATC dốc lên (tăng)

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm kinh tế vi mô có đáp án (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)