2015 2016 2017 2018 2019
Lợi nhuận sau
thuế TNDN 82,835,223 568,013,203 860,510,056 620,105,225 405,581,378 Doanh thu
thuần 5,078,027,249 10,766,205,824 16,037,264,027 18,299,333,668 18,609,736,914 Biên lợi nhuận
ròng 1.63% 5.28% 5.37% 3.39% 2.18%
Bảng
Tỷ số này sẽ được tính theo công thức:
Biên lợi nhuận ròng =
Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu thuần từ bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Biên lợi nhuận ròng còn cho thấy khả năng sinh lời của doanh nghiệp sau khi đã loại bỏ toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ. Net profit margin là chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp.
Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần
Qua bảng số liệu trên ta sẽ thấy được biên lợi nhuận ròng đạt mức cao nhất vào năm 2017, một đồng doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ sẽ tạo ra 0.05 đồng lợi nhuận, mức doanh thu thuần chỉ tăng 48.96% so với năm trước đó nhưng ta lại có một mức lợi nhuận sau thuế tốt nhất trong 5 năm từ đó thấy được năng lực quản lý chi phí của HBC vào năm 2017.
Nhưng từ sau năm 2017 thì biên lợi nhuận ròng giảm mạnh và đến năm 2019 thì một đồng doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ chỉ tạo ra được 0.02 đồng lợi nhuận, nguyên nhân chính dẫn đến sự sụt giảm mạnh này là do sự cạnh tranh khốc liệt về giá dự thầu, ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh trong ngành tại thị trường trong nước, một phần khác là do chi phí nguyên vật liệu tăng trong những năm gần đây cùng với đó Chi phí về Bảo hiểm xã hội theo quy định mới trong Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH cũng gia tăng. 2015 2016 2017 2018 2019 0.00% 2.00% 4.00% 6.00% 8.00% 10.00% 12.00% 14.00% 5.82% 11.45% 10.52% 9.22% 6.69% 1.63% 5.28% 5.37% 3.39% 2.18%
Biền l i nhu n g p và biền l i nhu n ròng c a HBC 2015 - 2019ợ ậ ộ ợ ậ ủ
Biền l i nhu n g pợ ậ ộ Biền l i nhu n ròngợ ậ
Biều đồ : Biên lợi nhuận gộp và biên lợi nhuận ròng của HBC 2015 - 2019 3.4.3. Hệ số sinh lời trên tài sản (ROA: Return on Assets)
2015 2016 2017 2018 2019 0.00% 1.00% 2.00% 3.00% 4.00% 5.00% 6.00% 7.00% 8.00% 1.27% 6.06% 6.76% 4.15% 2.49% ROA
Biểu đồ :Biến động ROA từ 2015 - 2019
Tỷ số này sẽ được tính theo công thức:
ROA =
Chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mà không quan tâm đến cấu trúc tài chính. Chỉ số này cho biết công ty tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận từ một đồng tài sản.
Nhìn tổng quan cả 5 năm thì chỉ số ROA của tập đoàn đều dưới 7%, cao nhất là năm 2017 nhưng cũng chỉ đạt được 6.76%, tức là 100 đồng vốn tài sản đầu tư thì chỉ tạo ra 6.76 đồng lợi nhuận ròng. Biểu đồ sẽ giúp ta thấy rằng từ 2015 – 2017 thì công ty có một sự tăng trưởng ROA khá tốt và đáng được kỳ vọng, ROA năm 2016 đã tăng 379.12% so với năm trước đó, điều này thể hiện HBC đã sử dụng tài sản một cách rất hiệu quả và công ty sẽ được đánh giá cao hơn trên thị trường. Nhưng xu hướng của ROA từ năm 2017 – 2019 liên tục giảm, việc sử dụng tài sản của công ty ngày càng kém hiệu quả. Tuy tài sản vẫn tăng đều hàng năm nhưng lại không tạo ra được nhiều lợi nhuận cho công ty, năm 2019 thì lợi nhuận công ty đã giảm 34.59% so với năm 2018.
Mô hình Dupont:
Lợi nhuận sau thuế TNDN Tài sản BQ
2015 2016 2017 2018 2019
Số vòng quay tài sản 0.78 1.15 1.26 1.22 1.14
ROS 1.63% 5.28% 5.37% 3.39% 2.18%
Delta ROA (AT) 0.0061 0.0059 -0.0019 -0.0028
Delta ROA (ROS) 0.0419 0.0011 -0.0242 -0.0138
Delta ROA 0.0480 0.0070 -0.0261 -0.0166
Bảng
ROA =
= X
Phương trình trên cho thấy tỷ suất lợi nhuận trên tài sản phụ thuộc 2 yếu tố:
Quy mô LNST của doanh nghiệp được tạo ra từ 1 đồng doanh thu thuần. Tỷ suất này gián tiếp phản ánh khả năng quản lý chi phí và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp quản lý chi phí tốt thì có thể làm tăng ROS và từ đó cải thiện ROA. Quy mô doanh thu thuần được tạo ra với mỗi đồng vốn đầu tư vào tổng tài sản. Tỷ suất này phản ánh hiệu quả khai thác tổng tài sản của doanh nghiệp. Như vậy, nếu doanh nghiệp có thể tăng hiệu quả khai thác tài sản thì sẽ cải thiện được ROA.
Biến động của ROA vào năm 2016 có ảnh hưởng lớn từ tỷ suất lợi nhuận thuần (ROS), chỉ số ROS từ năm 2015 qua 2016 đã có tác động tích cực lên ROA làm cho ROA tăng 4.19%, điều này làm ta thấy đưuọc rằng từ 2015 – 2016 thì tập đoàn có khả năng quản lý chỉ phí khá tốt. Tuy rằng sự thay đổi của số vòng quay tài sản không tác động lớn vào ROA nhưng nó cũng có tác động tích cực giúp ROA tăng 0.61%.
Qua năm 2017 thì ROA chỉ tăng 0.7% so với năm trước đó trong đó thì vòng quay tài sản và tỷ suất lợi nhuận thuần đều có tác động tích cực lên ROA nhưng qua năm này thì ta sẽ thấy rõ được công ty quản lý chi phí và các hiệu quả hoạt động doanh nghiệp không còn được tốt như trước. Khả năng tạo ra lợi nhuận từ tài sản là có ảnh hưởng lớn lên ROA trong năm nay nhưng so với năm trước đó thì cũng bị giảm 3.47%.
Lợi nhuận sau thuế TNDN Tài sản BQ
Doanh thu thuần Tài sản BQ
Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần
Biến động của ROA vào năm 2018 và 2019 cho ta thấy rằng hiệu quả hoạt động của công ty ngày càng giảm sút kèm với đó là khả năng quản lý chi phí cũng không được tốt như những năm trước đó khi mà tỷ suất lợi nhuận thuần trong 2 năm đều ảnh hưởng tiêu cực đến ROA và làm ROA giảm 2.42% vào năm 2018 còn năm 2019 là giảm 1.38%. Hiệu quả khai thác tổng tài sản của doanh nghiệp trong 2 năm này cũng không được tốt vì chỉ số vòng quay tài sản cũng ảnh hưởng tiêu cực đến ROA. Có thể thấy rằng 2 năm này công ty đã gặp nhiều khó khăn khi mà chi phí nguyên vật liệu và nhân công đều tăng cao cùng với đó là những chính sách lới lỏng việc thu tiền từ đối tác nên lợi nhuận sau thuế của công ty vẫn chưa được ghi nhận.
3.4.4. Hệ số sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE: Return on Equity)
Biểu đồ :Biến động ROE từ 2015 - 2019
ROE 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 40.00% 45.00% 8.00% 39.11% 40.05% 23.01% 11.79% Biềắn đ ng ROE t 2015-2019ộ ừ 2015 2016 2017 2018 2019
Tỷ số này sẽ được tính theo công thức:
ROE =
Chỉ số này cho biết cứ 1 đồng vốn chủ sở thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ số này phụ thuộc vào thời vụ kinh doanh. Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vào quy mô và mức độ rủi ro của công ty.
Nhìn vào biểu đồ ta sẽ thấy xu hướng ROE từ năm 2015 – 2017 là tăng khá cao, nhất là từ 2016 thì ROE đã tăng 388.8% so với năm trước đó. Tỷ số này đạt mức cao nhất vào
Lợi nhuận sau thuế TNDN Vốn chủ sở hữu BQ
năm 2017 khi mà bỏ ra 100 đồng vốn chủ sở hữu thì sẽ tạo ra được 40.05 đồng lợi nhuận. Nhưng cũng giống như ROA thì từ 2017 – 2019 thì tỷ số này có xu hướng liên tục giảm và đến 2019 thì 100 đồng vốn chủ sở hữu chỉ tạo ra được 11.79 đồng lợi nhuận, nguyên nhân chính cũng là do lợi nhuận sau thuế của công ty ngày càng giảm mạnh mặc dù vốn chủ sở hữu vẫn tăng đều qua từng năm, tức là công ty sử dụng vốn chủ sử hữu không hiệu quả để tạo ra được lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Mô hình Dupont:
2015 2016 2017 2018 2019
Số vòng quay tài sản 0.78 1.15 1.26 1.22 1.14
ROS 1.63% 5.28% 5.37% 3.39% 2.18%
Đòn bẩy tài chính 6.32 6.45 5.92 5.55 4.74
Delta ROE (AT) 0.0393 0.0348 -0.0108 -0.0134
Delta ROE (ROS) 0.2702 0.0067 -0.1342 -0.0654
Delta ROE (LEV) 0.0016 -0.0321 -0.0253 -0.0335
Delta ROE 0.3111 0.0094 -0.1704 -0.1122
Bảng
ROE =
= X
X
Phương trình trên cho thấy tỷ suất lợi nhuận trên VCSH phụ thuộc 3 yếu tố:
Thứ nhất là tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu. Đây là yếu tố phản ánh trình độ quản lý doanh thu và chi phí của doanh nghiệp. Thứ hai là, vòng quay tài sản. Đây là yếu tố phản ánh trình độ khai thác và sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Thứ ba là, hệ số tài
Lợi nhuận sau thuế TNDN Tài sản BQ
Doanh thu thuần Tài sản BQ
Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần
Tài sản BQ Vốn chủ sở hữu BQ
sản trên vốn chủ sở hữu. Đây là yếu tố phản ánh trình độ quản trị tổ chức nguồn vốn cho hoạt động của doanh nghiệp.
Biến động của ROE từ năm 2015 qua 2016 có sự tác động lớn từ tỷ suất lợi nhuận thuần ROS với một tác động tích cực lên ROE và giúp cho ROE tăng 27.02%, từ đó ta thấy được là trình độ quản lý doanh thu và chi phí của doanh nghiệp trong 2 năm này thực sự rất tốt, dựa vào việc tăng tỷ lệ lợi nhuận ròng biên để giúp tăng ROE, lúc này công ty đang có lợi thế cạnh tranh nhất định trong ngành xây dựng. Tuy 2 chỉ tiêu còn lại không tác động mạnh mẽ như tỷ suất lợi nhuận thuần nhưng cũng tác động tích lên ROE, chỉ số vòng quay tài sản làm tăng ROE là 3.93% và đòn bẩy tài chính là 0.16%
Qua năm 2017 thì 2 yếu tố hưởng lớn đến sự thay đổi ROE phải kể đến là vòng quay tài sản và đòn bẩy tài chính. Trong khi vòng quay tài sản có ảnh hưởng tích cực lên ROE và làm ROE tăng lên 3.48% thì đòn bẩy tài chính ngược lại tác động tiêu cực lên ROE làm cho chỉ tiêu này giảm 3.21%. Có thể thấy rằng việc sử dụng nợ vay để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của Hòa Bình năm 2017 không được hiệu quả nguyên nhân có thể do chi phí cho lãi vay tăng cao hàng năm khiến cho HBC gặp khó khăn trong tài chính. Tuy vòng quay tài sản có tác động tích cực nhưng so với năm 2016 thì chỉ tiêu này cũng đã giảm 11.4%, công ty không sử dụng tốt tài sản hoặc đã giảm hiệu suất sử dụng của tài sản sẵn có so với năm trước. Tỷ suất lợi nhuận thuần vẫn tác động tích cực lên ROE giúp ROE tăng 0.67% nhưng giảm mạnh so với năm trước, nguyên nhân do công ty đã đầu tư nhiều bộ máy quản lý dẫn đến chi phí cố định hàng năm lớn.
Nhưng đến năm 2018 và 2019 thì cả 3 yếu tố đều tác động tiêu cực đến ROE, tỷ suất lợi nhuận thuần có nhiều tác động tiêu cực đến ROE năm 2018 tỷ suất đã làm ROE giảm 13.42% còn năm 2019 là giảm 6.54%. Nguyên nhân chính dẫn đến việc làm suy giảm ROE này là do những khó khăn trên thị trường như việc giá nguyên vật liệu tăng cao làm doanh thu của công ty tăng trưởng chậm lại cùng với đó nhiều công trình bị gián đoạn thi công làm doanh thu chưa được ghi nhận. Việc sử dụng đòn bẩy tài chính của công ty 2 năm nay giảm xuống là do công ty muốn giảm bớt việc sử dụng nợ vay để tài trợ cho
hoạt động kinh doanh vì sử dụng nợ cũng đồng nghãi với rủi ra tài chính tăng, do đó công ty cũng đã tìm kiếm nguồn tài trợ dài hạn khác để giảm bớt đòn bẩy tài chính.
3.4.5. Hệ số sinh lợi trên vốn (ROC: Return on Capital)
2015 2016 2017 2018 2019 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.06 0.22 0.28 0.17 0.09 Biếến đ ng ROC t 2015 - 2019ộ ừ
Tỷ số này sẽ được tính theo công thức: ROC =
Tỷ lệ đo lường khả năng sinh lời của một công ty là một tỷ lệ phần trăm của các quỹ đã mua từ các nhà đầu tư và người cho vay. Nó đo lường lợi nhuận công ty trong một thời kỳ cụ thể so với số vốn đầu tư vào công ty. Điều này cho thấy công ty đang sử dụng số vốn đầu tư vào đó hiệu quả như thế nào để tạo ra lợi nhuận.
Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy ROC được chia làm 2 xu hướng rõ ràng là tăng từ 2015 – 2017 và giảm từ 2017 – 2019. Năm có mức tỷ lệ ROC cao nhất là 2017 với tỷ lệ là 27.82%, tức là khi mà bỏ ra 100 đồng vốn đầu tư vào công ty thì sẽ tạo ra được 40.05 đồng lợi nhuận. nhưng do tình hình thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt cùng với đó là những khó khăn về việc tăng giá nguyên vật liệu làm lợi nhuận công ty từ 2017 liên tục giảm dần đến tỷ lệ ROC đã giảm còn 8.67% vào năm 2019.
Lợi nhuận sau thuế TNDN Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu
3.5. Phân tích nhóm tỷ số giá thị trường3.5.1. Tỷ số lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu (EPS) 3.5.1. Tỷ số lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu (EPS)
2 0 1 50 2 0 1 6 2 0 1 7 2 0 1 8 2 0 1 9 1 2 3 4 5 6 7 8 0.9 4.44 6.67 3.03 1.85 Biềố n đ ng EPS t 2 0 1 5 - 2 01 9ộ ừ
Tỷ số này sẽ được tính theo công thức: EPS =
EPS đóng vai trò như một chỉ số về hiệu quả hoạt động của công ty. Khi tính EPS, người ta thường dùng khối lượng cổ phiếu lưu hành bình quân trong suốt kỳ báo cáo để có kết quả chính xác hơn, bởi vì số lượng cổ phiếu lưu hành có thể thay đổi theo thời gian. EPS thường được xem là chỉ số quan trọng nhất trong việc xác định giá của cổ phiếu. Đây cũng là thành phần chính dùng để tính toán chỉ số P/E.
Nhìn vào biểu đồ thay đổi EPS chúng ta có thể thấy năm 2017 là năm mà chỉ số này đạt ở mức cao nhất trong 5 năm, thu nhập trên một cổ phiếu vào năm này đạt 6.67 đồng/CP. Năm có chỉ số EPS thấp nhất là năm 2015 khi chỉ đạt 0.9 đồng/CP nhưng từ năm 2015 cho đến năm 2017 thì chỉ số có xu hướng tăng liên tục nhất là từ 2015 qua năm 2016 đã tăng 394.69%, một mức tăng rất lớn. Nguyên nhân chính là do lợi nhuận công ty đã tăng rất tốt trong 3 năm này và số lượng CP phát hành bình quân hàng năm cũng không tăng nhiều như năm 2016 qua 2017 thì lượng CP chỉ tăng 0.93%. Nhưng ta sẽ thấy là từ năm 2017 đến cuối năm 2019 thì chỉ số này có xu hướng giảm liên tục và đến năm 2019 thì thu nhập trên một cổ phiếu chỉ đạt 1.85 đồng/CP, nguyên nhân chính là lợi nhuận công ty giảm liên tục trong các năm gần đây nhưng lượng cổ phiếu được phát hành hàng năm vẫn
Lợi nhuận sau thuế TNDN – Cổ tức của CP ưu đãi Khối lượng CP lưu hành BQ
tăng, do công ty đang muốn giảm bớt đòn bẩy tài chính lại lên đã phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn chủ sớ hữu.
3.5.2. Tỷ số giá trên thu nhập của mỗi cổ phiếu (P/E)
20150 2016 2017 2018 2019 5 10 15 20 25 21.17 6.85 6.72 5.73 5.8 Biềắn đ ng P/E t 2015 - 2019ộ ừ
Tỷ số này sẽ được tính theo công thức: P/E =
P/E đo lường mối quan hệ giữa giá thị trường và thu nhập cùa mỗi cổ phiếu. P/E cho thấy mức giá mà bạn sẵn sàng bỏ ra cho một đồng lợi nhuận thu được từ cổ phiếu, hay là bạn sẵn sàng trả giá bao nhiêu cho cổ phiếu của một công ty dựa trên lợi nhuận của công ty đó.
Nhìn biểu đồ biến động P/E ta sẽ thấy năm 2015 là năm có chỉ số này cao nhất nhưng nhìn tình hình phân tích chung các chỉ số ở phía trên cùng với tình hình lợi nhuận của công ty thì ta sẽ thấy đôi khi tỷ lệ này cao không phải là do các nhà đầu tư kỳ vọng về