63
Thành phần khí xả 5% H2O và 5% O2, lưu lượng khí xả 300 kg/h, với lượng NH3 thay đổi. Nồng độ NOx 880 ppm.
Ảnh hưởng của tỷ lệ mol rNH3/NOx đến hiệu quả chuyển đổi thể hiện rõ ở
việc tăng tỷ lệ mol này thì sẽ làm tăng hiệu suất khử trung bình. Tuy nhiên, khi tăng tỷ lệ mol đến giới hạn nhất định thì hiệu quả chuyển đổi NOx giảm. Điều đó được giải thích do lượng NH3 có thừa mà khơng tham gia phản ứng khử NOx nên sẽ bị ơ-xy hóa trở thành NOx, làm cho hiệu quả chuyển đổi NOx giảm nhiều.
Kết luận chương 3
Trên cơ sở khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả chuyển đổi NOx của hệ thống urea-SCR thì có thể xây dựng được quan hệ tỷ lệ mol rNH3/NOx theo nhiệt độ, nồng độ NOx, lưu lượng khí xả.
Ảnh hưởng của tỷ lệ NO2/NOx cho thấy sự cần thiết của việc lắp đặt bộ DOC trước bộ SCR. Ngoài việc xử lý CO, HC thì cịn làm tăng hiệu quả chuyển đổi NOx, đặc biệt ở vùng nhiệt độ thấp.
64
KẾT LUẬN
Sau thời gian làm đồ án với đề tài “Nghiên cứu công nghệ giảm phát thải NOx cho động cơ diesel bằng phương pháp xử lý xúc tác chọn lọc sử dụng urea.”, em đã hoàn thành đề tài với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn Ths.Nguyễn Huy Chiến
Đề tài đã đưa ra một giải pháp có tính khả thi trong việc cắt giảm thành phần khí thải độc hại NOx cho động cơ diesel lắp trên xe tải nhẹ: Biện pháp xử lý xúc tác chọn lọc sử dụng urea (urea-SCR). Biện pháp đảm bảo cho động cơ diesel có thể đạt được các tiêu chuẩn khí thải mức 4 (Euro 4). Tuy nhiên do thời gian hạn chế, nhiều phần chưa được trang bị trong thời gian học tập tại trường, tài liệu tham khảo hạn chế và chưa cập nhật đầy đủ các tài liệu về xe nên khơng tránh khỏi những thiếu sót mong các thầy cơ chỉ dẫn thêm. Qua thời gian 9 tuần làm đồ án tốt nghiệp em cũng nâng cao được những kiến thức về công nghệ thông tin như: Word, AutoCAD, Internet,… phục vụ cho cơng tác sau này. Ðồng thời qua đó bản thân em cần phải cố gắng học hỏi tìm tịi hơn nữa để đáp ứng yêu cầu của người cán bộ kỹ thuật ngành công nghệ ô tô.
65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1].Phạm Minh Tuấn (2013), Khí thải Động cơ và ơ nhiễm mơi trường, NXB
Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
[2].AVL BOOST (2006), Aftertreatment.
[3].Đinh Xuân Thành,Phạm Minh Hiếu (2014),Giáo trình khí xả và vấn đề
ơ nhiễm môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
[4].Nguyễn Tất Tiến (2000), Nguyên lý động cơ đốt trong, NXB Giáo Dục,
Hà Nội.
[5].Đinh Xuân Thành (2012), Nghiên cứu giảm khí thải độc hại cho động cơ
Diesel tang áp lắp trên xe buýt, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
[6].Nguyễn Tuấn Nghĩa (2014), Kết cấu tính tốn động cơ đốt trong,Nhà xuất
bản Khoa học Kỹ thuật.
[7]. Held, W., Koenig, A., Richter, T., Puppe, L. (1990), “Catalytic NOx reduction in net oxidizing exhaust gas”, SAE Technical Paper.
[8]. Walde, T., Nakasone, O., (2007), Smart NOx sensor - Application in diesel
systems, In 5th Car Training Institute Exhaust Systems Forum, Nürtingen, Germany.
[9]. Willi, R. (1996), Low-Temperature selective catalytic reduction of NOx- catalytic behavior and kinetic modeling, Dissertation, ETH Zürich.
[10].https://moitruonghopnhat.com/ky-thuat-xu-ly-khi-thai-nox-moi-nhat-
66
PHỤ LỤC BOOST
Hình PL.1 Cửa sổ Boost – Kích thước bộ xúc tác
Hình PL.2 Cửa sổ Boost – Thông số của bộ xúc tác
67
Hình PL.3 Cửa sổ Boost – Các tham số Hagen-Poisseuille-Law
Hình PL.4 Cửa sổ Boost – Mơ tả phần tử ống xúc tác
68
Hình PL.5 Cửa sổ Boost – Đặc trưng vật lý của bộ xúc tác
Hình PL.6 Cửa sổ Boost – Truyền nhiệt trong lõi xúc tác
69
Hình PL.7 Cửa sổ Boost – Chọn mơ hình bộ xúc tác SCR
Hình PL.8 Cửa sổ Boost – Định nghĩa các phản ứng xảy ra
70
Hình PL.9 Cửa sổ Boost -
71
Hình PL.11 Cửa sổ Boost – Điều kiện biên về lưu lượng khí xả
Hình PL.12 Cửa sổ Boost – Điều kiện biên đầu vào v thành phần khí thải - 1
72
Hình PL.13 Cửa sổ Boost – Điều kiện biên đầu vào v thành phần khí thải - 2
Hình PL.14 Cửa sổ Boost – Điều kiện biên đầu ra