- Một số muối của thuỷ ngân như Hg(CN)2, HgCl2
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức đã được học trong bài để giải quyết
vấn đề thực tiễn, giao nhiệm vụ thiết kế sản phẩm có khả năng thử tính dẫn điện của dung dịch.
b) Nội dung: Trong phần trình bày thơng tin về an tồn điện, GV có thể chuẩn bị
liên hệ của dự án học tập với thực tiễn cuộc sống.....từ đó dẫn đến nhiệm vụ dự án là Chế tạo thiết bị thử tính dẫn điện của dung dịch.
Thống nhất tiêu chí đánh giá sản phẩm: TT Tiêu chí Điểm tối đa Điểm đạt được
1 Thiết bị được chế tạo từ những vật liệu dễ kiếm. 3
2 Mẫu mã đẹp, hợp lí và nhỏ gọn, dễ mang theo. 2
3 Có đủ thông tin về các thông số kĩ thuật như: loại vật liệu, lượng chất sử dụng…
2
4 Thiết bị có khả năng thử tính dẫn điện. 3
c) Sản phẩm: HS nhận nhiệm vụ, tiến hành chia nhóm, lên phương án thiết kế,
kiến thức nền có liên quan tới sản phẩm.
d) Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS về nhà làm việc cá nhân, tìm nguồn
tài liệu tham khảo qua internet, thư viện….
Giai đoạn 2. Nghiên cứu kiến thức nền các hoạt động trải nghiệm.
a. Mục đích của hoạt động
Tìm hiểu các nội dung kiến thức nền có liên quan.
Chủ đề 1. Dịng điện và nguồn điện (Vật lí 7) Chủ đề 2. Sự điện li (Hóa học 11CB)
Chủ đề 3. Nguyên nhân tai nạn về điện và cách sơ cứu người khi bị điện giật Chủ đề 4. Biện pháp an toàn điện
Lên được kế hoạch hoạt động, làm việc của nhóm.
Phác thảo được sơ đồ thiết kế sản phẩm thử tính dẫn điện của dung dịch.
b. Nội dung của hoạt động
– GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
+ Mỗi nhóm nêu tên, nội dung kiến thức trong các chủ đề có liên quan được sử dụng để thiết kế, hồn thành nhiệm vụ.
+ Trình bày phương án thiết kế sơ bộ về sản phẩm. + Hình thức trình bày: Powerpoint, poster.....
Câu hỏi định hướng cho các chủ đề:
Chủ đề 1. Dịng điện và nguồn điện (Vật lí 7)
1. Dịng điện là gì?
2. (Mở rộng) Những hạt nào mang điện tích? 3. Nguồn điện là gì?
4. Kể tên các nguồn điện thường dùng?
5. Làm cách nào để biết mạch điện có dịng điện chạy qua?
6. Các ứng dụng của thiết bị thử tính dẫn điện trong đời sống và sản xuất?
Chủ đề 2. Sự điện li (Hóa học 11CB)
1. Những chất nào dẫn được điện? Những chất nào không dẫn được điện? 2. Tại sao dung dịch axit, bazo, muối có khả năng dẫn điện?
3. NaCl khan, NaOH khan, sacarozo khan dẫn điện hay khơng? Vì sao?
4. Tại sao dung dịch đường, nước cất không dẫn điện? 5. Tại sao nước trong ao hồ có khả năng dẫn điện?
6. Vì sao người trong video (đã chiếu cho HS xem ở trước) lại bị điện giật khi đứng dưới cột điện trong ngày mưa ngập?
7. Khái niệm sự điện li, chất điện li? Chất điện li gồm những chất nào? 8. Cùng một nồng độ, nhưng tại sao bóng đèn ở dung dịch axit mạnh HCl sáng hơn ở dung dịch axit yếu CH3COOH?
9. Khái niệm chất điện li mạnh, chất điện li yếu? Chất điện li mạnh gồm những chất nào? Chất điện li yếu gồm những chất nào?
10. Viết phương trình điện li của các dung dịch sau HCl,CH3COOH,NaOH, Mg(OH)2, NaCl, Mg(NO3)2…
11. Kể tên các ứng dụng sự điện li trong đời sống, sản xuất?
Chủ đề 3. Nguyên nhân tai nạn về điện và cách sơ cứu người khi bị điện giật
1. Liệt kê các nguyên nhân bị tai nạn về điện?
2. Vì sao khơng nên sử dụng các thiết bị điện gần nước? 3. Trình bày các nguyên tắc sơ cứu người bị điện giật? 4. Một trong những kĩ năng cứu người bị điện giật là:
- Dùng dao, búa có cán gỗ khô để chặt đứt dây điện. - Dùng vải khơ lót tay kéo ngưịi bị nạn ra.
- Dùng sào tre khô, gậy khô gạt dây điện ra.
Vận dụng khái niệm dịng điện để giải thích?
Chủ đề 4. Biện pháp an toàn khi sử dụng điện
1. Nêu một số biện pháp an tồn khi sử dụng điện.
2. Vì sao khơng đóng cầu dao, bật cơng tắc điện khi tay ướt, chân không mang dép, đứng nơi ẩm ướt.
Vấn đề đang khảo sát:
1. Chế tạo thiết bị thử tính dẫn điện có phải là nhu cầu cần thiết hay khơng? 2. Người ta đã giải quyết vấn đề này như thế nào rồi? (GV lưu ý HS ở câu hỏi này chỉ mang tính chất khảo sát tổng quát, khơng nhất thiết địi hỏi HS phải chế tạo thiết bị có tính mới, sáng tạo)
c. Sản phẩm của hoạt động
- Mơ tả và trình bày được các kiến thức nền có liên quan tới nội dung của chủ đề.
- Có video, hình ảnh, poster, bài báo cáo…..về các kiến thức nền, bản vẽ mơ tả sản phẩm, cách thiết kế và hình dạng của sản phẩm dự kiến.
d. Cách thức tổ chức
- HS làm việc nhóm.
-GV hướng dẫn HS lên kế hoạch chế tạo sản phẩm:
1. Vẽ phác họa mơ hình chi tiết và chú thích cho thiết bị thử tính dẫn điện của dung dịch
2. Lập danh sách các nguyên vật liệu, thiết bị cần dùng
3. Phân công công việc cụ thể cho các thành viên trong nhóm
Yêu cầu sản phẩm học tập:
Poster bản thiết kế sản phẩm bao gồm các nội dung: – Cấu tạo (hình vẽ)
– Ngun lí hoạt động (có lí giải).
Giai đoạn 3. Trình bày nội dung kiến thức nền và bản thiết kế của sản phẩm.
a. Mục đích của hoạt động
1. Mơ tả được các bản thiết kế thiết bị thử tính dẫn điện của dung dịch; 2. Vận dụng các kiến thức liên quan để lí giải và bảo vệ cơ sở khoa học và nguyên tắc hoạt động đã lựa chọn trong phương án thiết kế;
3. Lựa chọn phương án thiết kế tối ưu để thực hiện chế tạo thiết bị thử tính dẫn điện của dung dịch;
4. Lên kế hoạch chế tạo sản phẩm.
b. Nội dung của hoạt động
HS báo cáo phương án thiết kế. HS vận dụng các kiến thức và kĩ năng liên quan để bảo vệ phương án thiết kế. GV và HS khác phản biện. Nhóm HS ghi nhận nhận xét, điều chỉnh và đề xuất phương án tối ưu để tiến hành làm sản phẩm. Cuối tiết học, GV giao nhiệm vụ cho nhóm về lên kế hoạch chi tiết phương án chế tạo thiết bị thử tính dẫn điện của dung dịch.
+ Thời gian báo cáo của mỗi nhóm: 3 phút + Thời gian đặt câu hỏi và trao đổi: 3 phút
+ Trong khi nhóm bạn báo cáo, mỗi HS ghi chú vào nhật kí học tập cá nhân và đặt câu hỏi tương ứng.
– Các nhóm HS trình bày chủ đề được phân cơng.
– GV sử dụng các câu hỏi định hướng để trao đổi về mặt nội dung. – GV sử dụng phiếu đánh giá để đánh giá phần trình bày của HS. – Các nhóm HS lần lượt trình bày kết quả điều tra của nhóm. – GV sử dụng phiếu đánh giá để đánh giá phần trình bày của HS.
c. Sản phẩm của hoạt động
– Bản thiết kế.
– Bản ghi nhận ý kiến đóng góp của bạn học và các câu hỏi, ý kiến phản biện nhóm bạn.
d. Cách thức tổ chức
- Giáo viên đưa ra yêu cầu về: + Nội dung cần trình bày; + Thời lượng báo cáo;
+ Cách thức trình bày quy trình. - Học sinh báo cáo, thảo luận.
– Bài trình bày được đánh giá theo các tiêu chí trong phiếu đánh giá số 1.
Phiếu đánh giá số 1 STT Tiêu chí Điểm tối đa Điểm đạt được
1 Bài báo cáo đầy đủ nội dung về kiến thức nền, phương án thiết kế sản phẩm. 5
2 Trình bày rõ ràng, khoa học, sinh động 2
Tổng 10 đ
Giai đoạn 4. Chế tạo thiết bị thử tính dẫn điện của dung dịch theo phương án thiết kế đã chọn.
a. Mục đích của hoạt động
- Chế tạo được thiết bị thử tính dẫn điện của dung dịch dựa trên phương án thiết kế tối ưu đã lựa chọn.
- Thử nghiệm sản phẩm và điều chỉnh.
b. Nội dung của hoạt động
HS chế tạo thiết bị thử tính dẫn điện của dung dịch theo nhóm ngồi giờ học. GV theo dõi, tư vấn hỗ trợ HS.
c. Sản phẩm của hoạt động
- Thiết bị thử tính dẫn điện của dung dịch. - Bài báo cáo quá trình và kinh nghiệm chế tạo.
Tiêu chí đánh giá:
TT Tiêu chí Điểm
tối đa
Điểm đạt được
1 Thiết bị được chế tạo từ những vật liệu dễ kiếm. 3
2 Mẫu mã đẹp, hợp lí và nhỏ gọn, dễ mang theo. 2
3 Có đủ thơng tin về các thơng số kĩ thuật như: loại vật liệu, lượng chất sử dụng…
2
4 Thiết bị có khả năng thử tính dẫn điện. 3
d. Cách thức tổ chức
GV có thể lập nhóm trên Facebook và yêu cầu HS cập nhật q trình chế tạo sản phẩm. Từ đó, GV có thể đơn đốc, hỗ trợ và tư vấn khi cần thiết.
Hướng dẫn chế tạo và thử nghiệm sản phẩm
1. Chế tạo: Dựa trên bản thiết kế đã điều chỉnh sau buổi bảo vệ việc thiết kế, nhóm học sinh chế tạo thiết bị thử tính dẫn điện theo đúng phương án đã lựa chọn.
2. Thử nghiệm lần 1
Quan sát, ghi nhận đầy đủ các tiến trình và kết quả.
Đánh giá mức độ hoạt động của sản phẩm so với tiêu chí đã đặt ra ban đầu. Để đánh giá khả năng thử tính dẫn điện của thiết bị, GV gợi ý HS tiến hành thử nghiệm trên các dung dịch sau: Nước cất, dung dịch saccarozo (C12H22O11), dung dịch muối ăn NaCl, dung dịch NaOH, dung dịch HCl 0,1M, dung dịch CH3COOH 0,1M.
Có thể làm gì để cải tiến thiết kế của mình? Phác hoạ và ghi rõ cách cải tiến.
Hoạt động 5: Trình bày sản phẩm thử tính dẫn điện của dung dịch
a. Mục đích của hoạt động
1. Trình bày cách vận hành và thao tác được trên thiết bị thử tính dẫn điện của dung dịch;
2. Giải thích được sự thành cơng hoặc thất bại của sản phẩm;
3. Đề xuất các ý tưởng cải tiến thiết bị thử tính dẫn điện của dung dịch. 4. Chi phí, vật liệu đã được sử dụng.
b. Nội dung của hoạt động
HS báo cáo và thử nghiệm sản phẩm. GV và HS nhận xét và nêu câu hỏi. HS giải thích sự thành cơng hoặc thất bại của thiết bị và đề xuất các phương án cải tiến.
c. Sản phẩm của hoạt động
Câu 1. Bản đề xuất cải tiến thiết bị thử tính dẫn điện của dung dịch.
Câu 2. Hồ sơ học tập hoàn chỉnh của dự án “Chế tạo thiết bị thử tính dẫn điện của dung dịch”.
d. Cách thức tổ chức
GV tổ chức buổi báo cáo sản phẩm theo 3 bước: