Câu 7: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước? A. MgCl2. B. HClO3. C. Ba(OH)2. D.
C6H12O6.
Câu 8: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?
A. CH3COOH. B. C2H5OH. C. H2O. D. NaCl.Câu 9: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh? Câu 9: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh?
A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, H2S. B. HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH. B. HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH.
C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH. D. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2. D. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2.
Câu 10: Trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,2M và 300 ml dung dịch Na2SO4
0,2M thu được dung dịch X. Nồng độ cation Na+ trong dung dịch X là
ĐỀ KIỀM TRA 15 PHÚT CHƯƠNG CACBON - SILIC
Câu 1: Hiện nay “nước đá khô” được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như:
bảo quản thực phẩm, bảo quản hạt giống khô, làm đông lạnh trái cây, bảo quản và vận chuyể các chế phẩm sinh học, dùng làm sương mù trong các hiệu ứng đặc biệt… “Nước đá khô” được điều chế bằng cách nén dưới áp suất cao khí nào sau đây?
A. CO2 B. N2 C. SO2 D. O2
Câu 2: Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí CO (dư) theo sơ
đồ hình vẽ:
Oxit X là
A. CuO. B. Al2O3. C. K2O. D. MgO.
Câu 3: Khử hoàn toàn 8,0 gam bột Fe2O3 thành Fe ở nhiệt độ cao thì thể tích khí
CO tối thiểu (đktc) cần là:
A. 1,12 lít. B. 3,36 lít. C. 6,72 lít. D. 2,24 lít.Câu 4: Dẫn lượng khí CO dư đi qua ống sứ đựng m gam oxit sắt từ nung nóng. Câu 4: Dẫn lượng khí CO dư đi qua ống sứ đựng m gam oxit sắt từ nung nóng.
Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thì thu được 5,88 gam sắt. Giá trị của m là
A. 12,18. B. 8,40. C. 7,31. D. 8,12.
Câu 5: Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa thu được
kết tủa, vừa có khí thốt ra?
A. NaOH. B. HCl. C. Ca(OH)2. D. H2SO4.Câu 6: Những người đau dạ dày thường có pH < 2 (thấp hơn so với mức bình Câu 6: Những người đau dạ dày thường có pH < 2 (thấp hơn so với mức bình
thường pH từ 2 – 3). Để chữa bệnh, người bệnh thường uống trước bữa ăn một ít
A. nước. B. nước mắm.