6 THÍ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ
5.12 Công cụ vẽ nhãn bằng Brush
5.3. Chức năng gán nhãn
Hình 5.13: Công cụ vẽ vùng nhãn hình tròn
Hình 5.14: Công cụ vẽ vùng nhãn hình chữ nhật
Công cụ ’Scisscor’ - Vẽ tự do đường biên để tạo thành nhãn. Nếu áp dụng công cụ này trên vùng lát cắt ảo chưa có nhãn, công cụ sẽ tạo thành nhãn mới. Ngược lại, trên vùng đã có nhãn, công cụ sẽ cắt đi phần nhãn có diện tích nhỏ hơn.
5.3. Chức năng gán nhãn
(a) Nhãn mới tạo bởi đường biên bằng công cụ Scissor
(b) Cắt phần nhãn nằm trong vùng ảnh đã được gán nhãn
(c) Mở rộng phần nhãn nằm trong vùng ảnh bên phải chưa được gán nhãn
Hình 5.15: Công cụ vẽ nhãn bằng Scissor
Xoá nhãn
Người dùng có thể xoá và chỉnh sửa nhãn bằng cách nhấn vào công cụ ’Brush’, sau đó nhấn phím ’CTRL’ trong khi thao tác để xóa vùng nhãn xác định.
(a) Nhãn hiện tại (b) Nhãn sau khi được xóa một phần
Hình 5.16: Công cụ xóa nhãn
Trở về bước vẽ trước đó
Người dùng có thể trở về bước vẽ liền trước bằng cách nhấn vào công cụ ’Undo’.
(a) Bước 1 - Nhãn hiện tại (b) Bước 2 - Nhãn sau khi chỉnh sửa
(c) Bước 3 - Trở về nhãn ở bước 1 bằng công cụ Undo
5.3. Chức năng gán nhãn 5.3.4 Điều chỉnh khoảng nhìn thấy của giá trị Hounsfield
Unit
Điều chỉnh khoảnh nhìn thấy của giá trị Hounsfield Unit (còn gọi là Hounsfield Unit Windowing) là hành động làm các điểm trên tập ảnh ba chiều mang giá trị nằm ngoài một khoảng giá trị nhất định, chính là khoảng nhìn thấy, trở nên không nhìn thấy được trên các vùng có hiển thị nội dung của tập ảnh. Về nguyên tắc, các điểm nằm ngoài khoảng nhìn thấy sẽ mang giá trị 0 trên các đối tượng lưu trữ thông tin hiển thị.
Trong quá trình gán nhãn, người dùng có nhu cầu điều chỉnh khoảng nhìn thấy của giá trị Hounsfield Unit cho nhiều mục đích, trong đó hai mục đích chính là: 1. làm lộ ra các vật thể bị che khuất trên vùng trực quan khối ba chiều (Hình 5.18) và 2. làm tăng sự khác biệt giữa các vật thể khác nhau (vốn có giá trị Hounsfield Unit khác nhau) trên lát cắt ảo (Hình 5.19).
(a) Từ−56 tới 124 (b) Từ 47 tới 111