Một ví dụ cho thấy tác dụng của việc thay đổi khoảng nhìn thấy

Một phần của tài liệu Hệ thống làm nhãn cho ảnh chụp cắt lớp vi tính với sự trợ giúp của trí tuệ nhân tạo (Trang 67 - 69)

6 THÍ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ

5.18 Một ví dụ cho thấy tác dụng của việc thay đổi khoảng nhìn thấy

Hounsfield Unit trong việc làm lộ ra các vật thể bị che khuất trên vùng trực quan khối ba chiều. Hình 5.18a là trực quan khối ba chiều của vật thể khi khoảng nhìn thấy của giá trị Hounsfield Unit là từ −56 tới 124, với khoảng này các cơ quan nội tạng trong ổ bụng bị cơ bụng và các cơ liên sườn che khuất, không thể quan sát được bằng mắt thường. Khi điều chỉnh về khoảng từ 47 tới 111, phần nội tạng bên trong lộ ra và có thể quan sát bằng mắt thường như ở hình 5.18b

(a) Từ −1024tới 1023 (b) Từ−56 tới 124

Hình 5.19: Một ví dụ cho thấy tác dụng của việc thay đổi khoảng nhìn thấy của giá trị Hounsfield Unit trong việc tăng cường sự khác biệt giữa các vật thể khác nhau trên lát cắt ảo. Bằng việc thu hẹp giới hạn nhìn thấy của giá trị Hounsfield Unit từ khoảng −1024tới

1023(Hình 5.19a) về−56 tới 124và chuẩn hóa giá trị các điểm ảnh thấy được về khoảng từ 0 tới 1 (Hình 5.19b), ta có thể làm nổi bật hình ảnh gan và khối u nằm trên nó.

Để điều chỉnh khoảng nhìn thấy của giá trị Hounsfield Unit, trên thanh công cụ người dùng di chuyển hai đầu của thanh trượt “HU Windowing”, khoảng nhìn thấy sẽ được cập nhật với cận trên dưới chính là giá trị ở hai vị trí đầu cuối của thanh trượt, mỗi khi giá trị trên thanh trượt thay đổi, hình ảnh sẽ được cập nhật ở các vị trí hiển thị (Hình 5.20).

5.3. Chức năng gán nhãn

(a) Trạng thái ban đầu, khoảng nhìn thấy là từ -479 tới 645

(b) Trạng thái sau khi điều chỉnh giá trị đầu cuối trên thanh trượt, khoảng nhìn thấy là từ -43 tới 297

Một phần của tài liệu Hệ thống làm nhãn cho ảnh chụp cắt lớp vi tính với sự trợ giúp của trí tuệ nhân tạo (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)