trên báo mạng điện tử ở Việt Nam
2.5.1. Ư điểm
Thứ nhất là, rất cố gắng đón nhận x hướng làm báo hiện đại – làm TTĐH:
Dựa vào lịch sử hình thành và phát triển của TTĐH trên BMĐT, có thể thấy rằng, từ lâu báo chí thế giới đã ứng dụng TTĐH vào để truyền tải tin tức thay cho những dạng thức thông thường như văn bản, hình ảnh động, hình ảnh tĩnh. Nhiều trang báo đã rất thành công trong việc ứng dụng dạng thức thông tin này và được độc giả đón nhận với những phản hồi rất tích cực.
Trong số những trang báo được khảo sát tại Việt Nam, từ trang báo dẫn đầu về các xu hướng làm báo chí sáng tạo như Vi tnamplus, cho đến trang
báo trẻ có lượt truy cập nhiều nhất Việt Nam như Zing hay trang báo xuất thân từ tờ báo in như Dân Việt cũng đều nhận thức được vị trí và vai trò của TTĐH trong báo ch hiện nay. Các trang báo đã chú trọng đến việc tận dụng h nh ảnh, các h nh thức đồ họa để thể hiện thông tin bài viết sao cho sinh động nhất, có thể đáp ứng một lượng thông tin cần thiết trong khoảng thời gian ngắn nhất.
Tuy chưa thực sự đạt được hiệu quả lớn như các dạng thông tin đồ họa trên báo phương Tây do nhiều yếu tố chủ quan cũng như khách quan, nhưng không thể phủ nhận sự tăng tiến về chất lượng và sự chú ý lớn của công chúng cùng những người làm báo với loại h nh thông tin này.
Thứ hai là, ứng dụng đ ạng TTĐH:
Ứng dụng rất đa dạng các dạng TTĐH được thể hiện ở chỗ TTĐH được chia làm 14 loại th BMĐT ở Việt Nam cả 14 loại đều được ứng dụng vào truyền tải thông tin trên báo chí.
Những dạng TTĐH thường gặp nhất là đồ hoạ liệt kê, dòng thời gian, số liệu trực quan, bảng biểu bởi hầu như đề tài nào, chủ đề nào cũng có những nội dung cần đến sự minh hoạ của những dạng TTĐH này. Những dạng như: Đồ hoạ quy tr nh (sơ đồ dòng chảy), đồ hoạ giải phẫu,… tuy tần xuất xuất hiện rất ít nhưng cũng đã bước đầu được ứng dụng vào những bài viết có nội dung phù hợp.
Ngoài những thông tin đồ họa thông thường (biểu đồ, bản đồ...) đơn giản đã xuất hiện từ lâu, nhiều tờ báo đã bắt đầu sử dụng những TTĐH phức tạp hơn: kết hợp nhiều dạng cùng nhau (đồ hoạ hỗn hợp) hoặc dịch lại những thông tin đồ hoạ phức tạp của nước ngoài sang tiếng Việt để phục vụ những bài viết có chủ đề tương ứng.
Thứ ba là, ứng dụng linh hoạt TTĐH à các ch yên mục:
Nh n qua 3 trang báo được khảo sát ở trên (Vietnamplus, Zing và Dân Việt), ta có thể thấy các trang báo đã ứng dụng linh hoạt TTĐH vào các chuyên mục của m nh. Đối với Vietnamplus và Zing, có đến 90% các chuyên
mục của báo này có ứng dụng TTĐH. Không chỉ tập trung vào những chuyên mục chính của đời sống xã hội như: Ch nh trị, Kinh tế, Pháp luật, Thể Thao,… mà những chuyên mục như: Giải trí, Ẩm thực, Ô tô xe máy, Môi trường,… cũng đã được ứng dụng những dạng TTĐH phù hợp.
Biết ứng dụng TTĐH vào những mảng mạnh của báo mình. Ví dụ như Vietnamplus khá mạnh về các thông tin Kinh tế, báo đã biết tận dụng đặc t nh thông tin kinh tế của m nh để truyền tải thông tin dưới dạng đồ họa sao cho dễ nh n và dễ hiểu nhất. Dân Việt, dù không có thế mạnh về thể hiện thông tin kinh tế, giải tr , đời sống như những tờ báo khác nhưng luôn cố gắng dùng các h nh thức đồ họa vào chuyên mục Nhà Nông nhằm truyền tải thông tin, nhằm tối giản ngôn ngữ văn tự nhưng vẫn đảm bảo t nh thông tin đến người đọc sao cho thu hút nhất, luôn tận dụng thông tin đồ họa để tăng thêm kênh truyền tải thông tin cho bài viết. Tuy số lượng TTĐH còn t nhưng cũng đ m lại hiệu quả nhất định: tạo thói qu n và sự liên tưởng trong quá tr nh thu nạp thông tin.
Đặc biệt, TTĐH đã được ứng dụng vào các chuyên mục Tin tức, Thời sự. Trước đây dạng TTĐH thường k được ứng dụng nhiều vào những tin tức kiểu này vì sản xuất TTĐH thường lâu, không đảm bảo được tính thời sự cập nhật. Tuy nhiên theo số liệu khảo sát cho thấy, các TTĐH đã bám sát được những tin tức nóng nhất, theo dòng sự kiện về chính trị.
Thứ tư à, tuân thủ quy tắc thiết kế:
Sử dụng hình ảnh minh hoạ, giảm bớt chữ viết: Các tờ báo nhìn chung đã biết khai thác TTĐH như một yếu tố truyền tải thông tin hữu ích khi lựa chọn giảm bớt lượng thông tin tr nh bày bằng văn bản, tăng cường sử dụng h nh ảnh và đồ họa để chuyển tải thông tin. Những hình ảnh được minh hoạ bằng illustrator, icon, đồ hoạ nhiếp ảnh, bản đồ, biểu đồ, số liệu trực quan,… được thêm vào nhiều để thay thế cho chữ viết và những sự vật, sự việc hình ảnh tĩnh không thể diễn tả hết được vừa giúp giảm tải những trang báo nhiều chữ khô khan, thông tin được đơn giản hóa, h nh thức thể hiện cũng trở nên
bắt mắt hơn, giúp công chúng dễ dàng tiếp nhận và hiểu thông tin ch nh một cách nhanh chóng.
Ngoài ra các quy tắc như sử dụng kiểu chữ hợp lý, lựa chọn màu sắc chủ đạo hay phối màu, lựa chọn bố cục,… cũng đã được chú ý và tuân theo, tạo cho các TTĐH được phát huy tối đa t nh th m mỹ và khoa học, giúp độc giả dễ dàng tiếp nhận thông tin đồng thời thu hút độc giả hơn.
2.5.2. Hạn chế
Theo kết quả phân t ch, tuy bước đầu đã thấy được nhiều ưu điểm trong công tác ứng dụng TTĐH trên BMĐT ở Việt Nam xong vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định.
Thứ nhất là, tập trung phát triển chư đồng đều
Có những báo phát triển mảng này từ rất lâu, cho nên số lượng TTĐH được sử dụng rất nhiều, rất đa dạng ví dụ như Vi tnamplus hoặc Zing. Nhưng có những tờ báo số lượng TTĐH lại rất ít ví dụ như Dân Việt, chỉ bằng 6% đối với Zing thậm ch 3% đối với Vi tnamplus/ năm 2018. Điều này cũng đồng nghĩa với việc TTĐH ở Dân Việt chưa được ứng dụng ở nhiều chuyên mục. Chủ yếu vẫn là ở các chuyên mục chính của đời sống xã hội và chuyên mục Nhà Nông.
Nh n chung TTĐH của Dân Việt vẫn đảm bảo chất lượng về nội dung, thiết kế, kỹ thuật tuy nhiên cần tập trung phát triển và được ứng dụng rộng rãi hơn, nhiều hơn, đa dạng hơn.
Thứ hai là, chư xứng đáng ới tiềm lực
Vietnamplus rất nhiều TTĐH, con số này t nh trong năm 2018 có thể thấy gấp đôi số lượng TTĐH của Zing và gấp nhiều lần so với Dân Việt. Tuy nhiên, có thể vì số lượng quá nhiều hoặc tần suất xuất bản quá nhanh cho nên còn tồn tại những TTĐH vẫn chưa đạt yêu cầu.
Bên cạnh những thông tin đồ họa có thiết kế tốt, giúp người đọc nắm bắt được thông tin một cách nhanh chóng, cụ thể, chi tiết th còn có những thông tin đồ họa chỉ mang t nh chất minh họa thay cho một tấm ảnh, không có nhiều thông tin do không làm nổi bật được thông tin cần truyền tải hoặc do
thiết kế rối mắt không rõ ràng, các chi tiết quá nhỏ, màu sắc đơn điệu không có t nh tương phản…
Bài “[Infographics] Mưa lớn gây nhiều thiệt hại tại các tỉnh miền Trung” (Vi tnamplus.vn, 9/12/2018) tr nh bày chưa khoa học, đặc biệt thiết kế nền với hoạ tiết trời mưa tuy rất gợi h nh nhưng không phù hợp vì tạo cảm giác rất rối mắt.
Hình 2.22. Bài “[Infographics] Mưa lớn gây nhiều thiệt hại tại các t nh
miền Trung” (Vietnamplus.vn, 9/12/2018)
Thậm chí Vietnamplus có những bài sơ sài như bài “[Infographics] Chân dung cựu Chủ tịch Interpol bị Trung Quốc bắt giữ” (Vi tnamplus.vn, 8/10/2018).
Đây là bài TTĐH độc lập, được trình bày dạng đồ hoạ liệt kê. Đồ hoạ nhiều chữ, nội dung thông tin t, chưa chú ý đến cách tr nh bày. Nh n TTĐH không khác gì một bài BMĐT thông thường với nền trắng, chữ đ n và 1 hình ảnh đi kèm.
Hình 2.23. Bài “[Infographics] Chân dung cựu Chủ tịch Interpol bị Trung
Quốc b t giữ” (Vietnamplus vn, 8/10/2018)
Trong khi đó Zing đã tận dụng tốt những ưu thế của các loại thông tin đồ họa, đặc biệt là biểu đồ minh họa trong những thiết kế cầu k và sáng tạo hơn, cũng như sự phá cách và phức tạp đó mà k ch thước thông tin đồ họa trên BMĐT cũng có k ch thước tiêu chu n và chất lượng hình minh hoạ sắc nét cũng được đảm bảo để đạt được hiệu quả tốt nhất.
Bên cạnh đó vẫn còn có những báo khai thác TTĐH từ các nguồn khác. Ví dụ như Dân Việt vẫn thường xuyên khai thác TTĐH từ báo điện tử Pháp Luật (PLO), VnExpr ss đối với những TTĐH về kinh tế, tài chính; Vi tnamplus khai thác các TTĐH về đề tài Khoa học, Thế giới,… từ các báo nước ngoài như A P, R ut rs,…
Điều này cũng không sai nhưng, bởi khai thác từ các nguồn sẽ làm đa dạng các tin bài trên tờ BMĐT. Đối với Dân Việt, số lượng TTĐH về đề tài kinh tế - tài chính ở Dân Việt có số lương khá t v vậy việc khai thác từ các nguồn khác là điều có thể chấp nhận được nếu như báo chưa tập trung để phát triển mảng này được. Tuy nhiên thực tế chỉ ra rằng, có những TTĐH được khai thác chỉ đáp ứng được như cầu nội dung chứ chưa đáp ứng được về mặt hình thức thể hiện. Điều này làm cho tính hấp dẫn và tính trực quan của TTĐH bị giảm đi rất nhiều.
Bài “Infographic: Sắp tới tiền lương sẽ thay đổi như thế nào?” (Danvi t.vn, 27/5/2018) là bài TTĐH được phóng viên báo Dân Việt khai thác từ báo Pháp Luật Online (PLO).
Theo kết quả khảo sát, số lượng TTĐH về đề tài kinh tế - tài chính ở Dân Việt có số lương khá t, thường phải khai thác từ các báo khác. Xong, so với những TTĐH của Dân Việt thì có thể thấy TTĐH của PLO trình bày không được khoa học. TTĐH bao gồm nhiều nội dung nhưng chưa phân chia bố cục hợp lý, nhiều chữ, màu sắc lộn xộn, phần văn bản các từ khoá được in đậm tưởng chừng để làm nổi bật lên những thông tin quan trọng nhưng thực tế điều này lại làm cho phần văn bản nhìn rất rối mắt… Đối với những TTĐH thế này rất khó để độc giả tiếp nhận thông tin thậm chí không biết nên đọc từ đâu
Hình 2.24. Bài “Infographic: S p tới tiền lương sẽ thay đổi như thế nào?”
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2
Trong phạm vi chương 2 của khoá luận, người viết đã tiến hành khảo sát thực trạng của việc sử dụng thông tin đồ họa trong tác ph m báo ch trên 3 trang báo Vietnamplus, Zing và Dân Việt từ tháng 1/1/2018 đến tháng 31/12/2018 về số lượng và tần suất sử dụng thông tin đồ họa trong các tác ph m báo ch trong tổng số các tin, bài được đăng tải khảo sát, thống kê các dạng thông tin đồ họa được sử dụng và nhận xét những ưu điểm cũng như những nhược điểm của việc sử dụng TTĐH trong tác ph m BMĐT.
Qua quá tr nh khảo sát, có thể thấy việc sử dụng thông tin đồ họa trên BMĐT Việt Nam mang một số đặc điểm cụ thể như sau:
Thông tin đồ họa trên BMĐT đang ngày càng phát triển và chiếm một vị tr quan trọng trong các tác ph m báo ch , giúp người đọc có cái nh n trực quan, sinh động và cụ thể về những sự kiện, vấn đề xã hội, giúp cụ thể hóa những con số hay kết cấu phức tạp trong các tin, bài về kinh tế, khoa học công nghệ, xã hội...
Thông tin đồ họa được sử dụng khá phổ biến trên một số trang BMĐT, được sử dụng khá đa dạng về loại h nh từ đồ hoạ liệt kê, đồ hoạ số liệu trực quan, bảng biểu, dòng thời gian... được thiết kế đ p mắt. Những đặc điểm về thiết kế, tr nh bày cũng được đưa ra phân t ch kỹ càng.
Tuy nhiên, xét về tổng thể, các báo vẫn chưa có sự tập trung phát triển đồng đều mảng TTĐH và chưa có những bước ứng dụng cho xứng đáng với tiềm lực của báo mình.
Qua phần khảo sát ở chương 2, người viết sẽ có những định hướng cụ thể cho các vấn đề ở chương 3.
Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC ỨNG DỤNG TTĐH TRÊN BMĐT Ở VIỆT NAM