Việt Nam
1 Đối ới cơ n á chí
Thứ nhất là tiếp tục phát huy ứng dụng TTĐH t ên BMĐT, xây dựng chiến ược lâu dài và cụ thể.
Tại Việt Nam, hầu hết các toà soạn đều đang nhận thức rất tốt về việc ứng dụng TTĐH trên BMĐT và có những sự ủng hộ, ưu tiên nhất định đối với loại hình này. Điều này rất tốt và nên được phát huy hơn nữa.
Về chiến lược phát triển, trong tòa soạn, người lãnh đạo phải hiểu và có định hướng rõ ràng về vấn đề sử dụng TTĐH. Lãnh đạo cơ quan báo ch cần ý thức được tầm quan trọng cũng như những ưu điểm mà truyền tải thông tin bằng đồ hoạ mang lại để có kế hoạch phát triển loại hình này, có chỉ đạo, định hướng để thiết kế đồ hoạ mang bản sắc riêng, gây được ấn tượng với độc giả, tạo uy t n cho cơ quan báo ch .
Thứ hai, xây dựng đội ngũ ch yên iệt để nghiên cứu, sáng tạo và thiết kế ra nhiều dạng thức đồ họa mới mẻ, sinh động.
Tiềm lực về nhân sự là yêu cầu cơ bản nhất cho việc nâng cao chất lượng TTĐH trên báo điện tử. Bộ máy sản xuất TTĐH phải ngày càng chuyên nghiệp với sự tham gia của cả các phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên (bao gồm nhân viên thiết kế đồ họa và nhân viên lập trình).
Đặc biệt, các bộ phận này phải có sự liên hệ chặt chẽ, phối hợp nhuần nhuyễn với nhau trong quá trình sáng tạo tác ph m báo chí. Nhờ có sự kết hợp này, TTĐH sẽ được thiết kế đ p mắt, mang tính kỹ thuật và th m mỹ cao nhờ các kỹ thuật viên đồng thời vẫn bám sát ý tưởng phóng viên, biên tập viên đưa ra. Các lập trình viên sẽ giúp tối ưu hoá trang w b để hỗ trợ tải lên được nhiều TTĐH có k ch thước lớn, độ phân giải cao, giúp tác ph m trở nên chuyên nghiệp hơn. Điều này là hoàn toàn logic bởi sự hợp tác này sẽ giúp cho TTĐH đạt tới hiệu quả truyền tải thông tin cao nhất, tránh trường hợp đồ hoạ thiết kế ra không phù hợp với nội dung cần truyền tải, đồ hoạ có chất lượng không cao.
Thứ ba, tăng cường tuyển dụng à công tác đà tạo
Về công tác tuyển dụng, các toà soạn nên tích cực tuyển dụng những nhân tố mới, trẻ trung, năng động, nhiệt huyết, có tay ghề cao vào báo mình để thực hiện TTĐH. Có thể thấy, vấn đề thiếu nhân lực đang làm hạn chế rất nhiều cơ hội phát triển của các toà soạn, vì thế các toà soạn nên tập tích cực hơn trong vấn đề này.
Về công tác đào tạo, khi triển khai, công tác đào tạo là vô cùng quan trọng để có những nhân viên thiết kế đồ họa am hiểu nghề báo. Việc xây dựng một đội ngũ kỹ thuật viên chuyên nghiệp, có tr nh độ, được đào tạo bài bản và không ngừng nâng cao tay nghề để tự cung cấp những TTĐH có giá trị thông tin và tính th m mỹ cao mỗi khi tờ báo cần là việc rất quan trọng. Việc chuyên nghiệp hoá đội ngũ này dẫn tới khả năng mở ra nhiều chuyên mục có thể sử dụng TTĐH để truyền tải thông tin đồng thời giúp tốn t chi ph hơn so với việc toà soạn phải thuê đội ngũ thiết kế từ bên ngoài.
Thứ tư, có nh ng cải tiến về nền tảng công nghệ hợp ý để hỗ trợ cho các đồ hoạ này áp dụng được đồ hoạ mới nhất.
Vấn đề thay đổi, nâng cấp phần mềm quản lý và nền tảng công nghệ luôn được các báo quan tâm, nhất là trong thời đại công nghệ số phát triển
nhanh chóng và hiện đại như ngày nay. Mặc dù công tác này tốn khá nhiều chi phí của các toà soạn, nhưng đây là vấn đề thiết yếu đối với sự phát triển và bắt kịp xu hướng của các toà soạn BMĐT.
Thứ năm, n tâm nh c u củ độc giả thường xuyên và kỹ ưỡng hơn
Các tòa soạn nên có công tác điều tra nhu cầu của độc giả một cách định kỳ, xác định cụ thể đối tượng độc giả mà m nh hướng tới, sau đó dự thảo cách thiết kế các đồ họa trong tác ph m báo ch sao cho phù hợp th m mỹ, tâm lý tiếp nhận của họ. Thực tế hiện nay, có nhiều cơ quan báo ch chưa coi trọng đúng mực vấn đề này, họ chưa đánh giá đúng tầm quan trọng của việc nghiên cứu độc giả, nên chưa xây dựng được cách thức truyền tải thông tin độc đáo, mang bản sắc riêng.
2 Đối ới cá nhân phóng iên, iên tập iên, thiết kế àm thông tin đồ họ
Thứ nhất là phải có sự phối hợp chặt chẽ gi a 3 bộ phận phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên
Đây là quy tr nh rất quan trọng bởi mỗi nhân tố phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên giữ một vai trò nhất định trong quá trình sản xuất TTĐH. Th o ông Vũ Kiều Minh – Tổng thư ký toà soạn báo điện tử Dân Việt: “Thường 1 sản ph m Infographic thì nó sẽ sự kết hợp của tối thiểu từ 2 đến 3 người. Một người làm tổng hợp thông tin, người này sẽ là phóng viên có nhiệm vụ tổng hợp toàn bộ những thông tin cần để cần cho đồ hoạ. au bước này sẽ chuyển sang khâu biên tập do lãnh đạo chịu trách nhiệm. Cuối cùng là chuyển cho hoạ sĩ, hoạ sĩ sẽ biến những thông số đó thành những con số cụ thể, những hình ảnh và những ý tưởng của m nh để tạo thành 1 tác ph m Infographic”.
Ông cũng cho biết một quy trình phải đảm bảo như thế để chúng tôi chặt chẽ về mặt thông tin và về mặt th m mỹ. Vì thế, mỗi bộ phận cần làm tốt
vai trò của m nh đồng thời phối hợp chặt chẽ với nhau để đảm bảo sản xuất được TTĐH chất lượng.
Thứ hai, không ngừng học hỏi, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ
Người làm thông tin đồ họa, bên cạnh việc có kiến thức về thiết kế đồ hoạ trước hết phải am hiểu nội dung vấn đề sẽ đề cập. Người sản xuất (những người trực tiếp làm thông tin đồ họa) phải thực sự có đủ năng lực cần thiết như tr nh độ chuyên môn báo ch , đồ họa và sự am hiểu các lĩnh vực đời sống xã hội.
Phóng viên, biên tập viên bên cạnh việc tập trung làm tốt nghiệp vụ báo chí của m nh cũng cần chủ động nâng cao tr nh độ thiết kế đồ họa cuả mình để linh động hơn trong ácc t nh huống cần sửa những lỗi nhỏ hoặc chủ động làm những TTĐH cơ bản.
Trong phần này, vai trò của người thực hiện TTĐH (hoạ sĩ, kỹ thuật viên, chuyên viên đồ hoạ) được đánh giá rất cao vì vậy cần chủ động không ngừng học hỏi để nâng cao tay ghề, nhanh nhạy trong các cách làm mới trên thế giới cũng như tích cực học hỏi từ các đồng nghiệp.
Đối ới iệc thể hiện tác ph m á chí
Thứ nhất là tăng cường hơn n iệc sử ụng thông tin đồ họ t ng các tác ph m á chí, mở ộng các ĩnh ực sử ụng thông tin đồ họ .
Th o điều tra xã hội học, có tới 53% số độc giả được hỏi rằng có quan tâm tới thông tin đồ họa trong các tác ph m báo ch thuộc lĩnh vực Thời sự - Xã hội. Thực tế khảo sát trên 3 báo điện tử Vietnamplus, Zing, Dân Việt cũng cho thấy mảng thời sự - xã hội là một lĩnh vực được sử dụng rộng rãi thông tin đồ họa với nhiều h nh thức đa dạng, đặc biệt là các loại biểu đồ, sơ đồ diễn tả sự kiện. Bởi vậy, các trang BMĐT nên t ch cực sử dụng TTĐH để truyền tải nội dung thông tin ở lĩnh vực này nhiều hơn.
Tiếp đó, Kinh tế là một mảng đề tài cho phép sử dụng nhiều thông tin đồ họa, đặc biệt là đồ thị, sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu.
Th o khảo sát trên 3 trang BMĐT, báo Vietnamplus và Zing tận dụng khá tốt thông tin đồ họa trong lĩnh vực truyền tải nội dung thông tin trong lĩnh vực kinh tế, khai thác những lợi thế của việc chuyển tải thông tin kinh tế - tài ch nh qua các dạng thông tin đồ họa nhằm tăng hiệu quả truyền tải, giúp độc giả nhanh chóng tiếp nhận thông tin mà không mất quá nhiều thời gian như khi đọc một bài báo truyền thống được tr nh bày bằng chữ viết đơn thuần.
Ngoài lĩnh vực thời sự - xã hội, kinh tế, thông tin đồ họa nên được sử dụng nhiều trong các lĩnh vực khác như thể thao, giải tr , công nghệ... đây là những lĩnh vực cũng hết sức tiềm năng, có khả năng sử dụng thông tin đồ họa để thông tin trở nên sinh động, hấp dẫn hơn.
Thứ hai là yế tố thông tin s ng s ng c ng yế tố th m mỹ
Bên cạnh đó, một TTĐH trên BMĐT không chỉ cần thể hiện chính xác thông tin mà còn phải thoả mãn nhu cầu th m mỹ. Vì vậy, cần tăng cường tính th m mỹ cao hơn, chú ý hơn vào khâu trình bày, lựa chọn kiểu chữ, hình minh hoạ, phối màu,… Đồng thời hạn chế những lỗi thiết kế cơ bản về những vấn đề vừa nêu ở trên.
Thứ ba là cân ng yế tố h nh ảnh à ch iết
Khi thiết kế một thông tin đồ họa, kỹ thuật viên phải chú ý đến sự cân đối, hài hòa, tỉ lệ hợp lý giữa các đồ họa với nhau và phần văn bản đi kèm. ự cân xứng, hài hòa trong thiết kế đồ họa cần được quan tâm nhiều hơn, trong đó các mảng khối, h nh ảnh cần được phân bố đồng đều để tạo cảm giác hài hòa cho bố cục. Mỗi một thông tin đồ họa cần có một điểm nhấn để thu hút được độc giả, nhằm mục đ ch giúp độc giả phát hiện mục đ ch, nội dung ch nh của bài.
Thứ tư là tích cực tự chủ về nội dung thông tin.
Đối với một số toà soạn còn khó khăn về nhân lực thì việc khai thác TTĐH ở các nguồn khác về làm đa dạng nội dung thông tin ở các chuyên mục là điều dễ hiểu. Tuy nhiên, các tờ báo cần sáng tạo không ngừng để tạo được sự độc lập cho riêng mình, hạn chế phần nào lấy lại nguồn tin từ nơi khác.
Tính sáng tạo và tự chủ trong sản xuất TTĐH còn giúp tạo dựng bản sắc riêng cho mỗi tờ báo, tạo ấn tượng sâu sắc hơn và thu hút độc giả hơn.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Nội dung Chương 3 tập trung phân tích và tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn trên thực tế của các toà soạn Vietnamplus, Zing và Dân Việt trong việc ứng dụng TTĐH trên BMĐT. Từ đó đề xuất những giải pháp thiết thực và hữu ích giúp công tác ứng dụng TTĐH trên BMĐT ở các toà soạn ở Việt Nam được hấp dẫn và hiệu quả hơn.
Những giải pháp bao gồm: giải pháp dành cho khối quản lý, lãnh đạo; giải pháp cho đội ngũ những người làm báo: phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên; giải pháp cho việc ứng dụng và tr nh bày TTĐH.
KẾT LUẬN
Trong khoảng thời gian có hạn tác giả khoá luận đã lựa chọn tiến hành nghiên cứu khoa học với đề tài: Thực trạng ứng dụng thông tin đồ hoạ tr n báo mạng điện tử ở Việt Nam (Khảo sát Vi tnamplus.vn, N ws.zing.vn,
Danvi t.vn năm 2018). Với sự giúp đỡ của Th. Vũ Thế Cường để hoàn thành đề tài, tác giả đã thu được một số kết quả nhất định.
Ở thời đại hiện nay, báo ch nói chung và BMĐT nói riêng đang phải đối mặt với cuộc cạnh tranh thay đổi cách thức, phương pháp và h nh thức truyền tải thông tin. Việc không ngừng cập nhật và ứng dụng những yếu tố mới mẻ này là yêu cầu tất yếu cho sự phát triển của các toà soạn.
TTĐH trên BMĐT không phải là một công nghệ quá mới mẻ, trên thế giới các toà soạn đã thực hiện từ lâu, thậm ch có những công ty đồ hoạ chuyên cung cấp những dịch vụ thiết kế này cho các toà soạn. Tuy nhiên so với tiến tr nh của nền báo ch Việt Nam đây vẫn được đánh giá là một trong những phương thức làm báo mới, hiện đại. Tuy mới ra mắt vài năm nhưng TTĐH trên BMĐT ở Việt Nam đã phát triển và được ứng dụng ở nhiều mảng của đời sống xã hội như: Tin tức, Giải tr , Kinh tế, Xã hội, Thể thao, Công nghệ,…
Thực tế các toà soạn BMĐT ở Việt Nam đã bước đầu đáp ứng một cách nhanh nhất nhu cầu thông tin, trực quan, sinh động tới độc giả bằng việc ứng dụng TTĐH vào các tác ph m BMĐT. Thay v được tr nh bày như những bài báo thông thường với văn bản và h nh ảnh minh hoạ th giờ đây các tác ph m đã được mã hóa các thông tin ngôn ngữ dưới dạng biểu đồ, h nh vẽ nên thông tin sẽ được diễn đạt một cách ngắn gọn, súc t ch, dễ hiểu và ấn tượng hơn, giúp độc giả dễ nhớ thông tin lâu hơn.
Tuy nhiên việc ứng dụng TTĐH của các toà soạn chưa có sự phát triển đồng đều. Một số báo phát triển khá sớm th có xu hướng sản xuất TTĐH với số lượng rất lớn đồng thời nhắm tới mục tiêu thông tin nhanh nhất tới độc giả
cho nên không quá quan trọng về mặt th m mỹ, đại diện cho nhóm này là báo Vi tnamplus. Một số báo lại có xu hướng thiên về thiết kế và mỹ thuật, đánh vào nhu cầu thị giác nên bên cạnh việc thông tin ch nh xác th họ tr nh bày rất đ p mắt, đại diện cho nhóm này là báo Zing. ố còn lại đang cố gắng áp dụng h nh thức thông tin mới mẻ này, tuy còn nhiều khó khăn nhưng luôn đảm bảo về nội dung và chất lượng, đại diện cho nhóm này là báo Dân Việt.
Từ việc nhận định những ưu điểm và hạn chế của việc sử dụng thông tin đồ họa trên báo in, người viết t m hiểu thực tế những thuận lợi và khó khăn các toà soạn đang phải đối mặt. Vấn đề này tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố: Kinh tế, nền tảng kỹ thuật, nguồn nhân lực, chiến lược phát triển của các toà soạn. Từ đó phân t ch và đưa ra một vài ý kiến đóng góp nhằm nâng cao chất lượng thông tin đồ họa trong tác ph m báo ch nói chung và với báo in nói riêng.
Luận văn còn những thiếu sót, vấn đề chưa phát hiện ra hoặc những kh a cạnh chưa được nghiên cứu thực sự sâu, rất mong được nhận được sự đóng góp thêm.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Hà Huy Phượng (2006), Tổ chức nội dung và thiết kế, trình bày báo in, Nxb Lý luận chính trị.
2. Lã Thuỳ Linh (2018), Thông tin đồ h a tr n báo điện tử Pháp,
http://nguoilambao.vn/thong-tin-do-hoa-tren-bao-dien-tu-phap- nwf10646.html
3. Nguyễn Như Ý chủ biên (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoá
thông tin.
4. Nguyễn Thị Trường Giang chủ biên (2017), Báo chí và thông truyền thông đa phương tiện, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
5. Nguyễn Thị Trường Giang (2014), Báo mạng điện tử những vấn đề cơ
bản, Nxb Chính trị quốc gia.
6. Nguyễn Văn Dững (2013), ơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao động. 7. Oxfort Advanced learner's 1995.
8. Phạm Thuý Diệp (2017), Vấn đề sử dụng thông tin đồ hoạ trên thời báo
kinh tế và thời báo tài chính Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Báo ch , Học
viện Báo chí và Tuyên truyền.
9. Trình Thị Quỳnh (2016), Sử dụng thông tin đồ hoạ trên báo in Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Báo ch , Trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân Văn.
10.Vũ Quang Hào (2012), Ngôn ngữ báo chí, Nxb. Thông tấn.
Tài liệu tiếng Anh
11. Jennifer George – Palilonis (2006), A Practical Guide to graphics
reporting information graphics for Print, Web & Broadcast, Nxb.
Focal Press.
12. Danny Ashton (2013), The 8 Types of Infographic, https://neomam.com/blog/the-8-types-of-infographic/
13. Kelly Barry (2001), Reporting and editing news,
http://www.ibiblio.org/slanews/conferences/sla2006/presentations/CEs/