Tâm giai đoạn 2018 – 2020.
Bảng 3.1: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty TNHH Thiết bị Inox Hoàng Tâm giai đoạn đầu ( 2018-2020)
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Tài sản ngắn hạn 16,455,457,299 20,160,954,057 27,246,728,419 Tài sản dài hạn 0 3,968,073,944 3,968,073,944 Tổng tài sản 16,455,457,299 24,129,028,001 31,214,802,363 Nợ phải trả 130,953,669 6,273,812,647 13,139,034,884 Vốn chủ sở hữu 16,324,503,630 17,855,215,355 18,075,767,479 Tổng nguồn vốn 16,455,457,299 24,129,028,001 31,214,802,363
(Nguồn: trích từ Báo cáo tài chính năm 2019 – Đính kèm phụ lục 1, Báo cáo tài chính 2020 công ty TNHH Thiết bị Inox Hoàng Tâm – Đính kèm phụ lục 2)
36 Biểu đồ 3.1: Cơ cấu tài sản giai đoạn 2018-2020
Theo như biểu đồ trên thấy rõ tài sản ngắn hạn của công ty TNHH Thiết bị Inox Hoàng Tâm có tỷ trọng lớn hơn nhiều so với tài sản dài hạn. Hai chỉ tiêu này đều có sự tăng nhẹ chưa có biến động lớn trong giai đoạn này. Chứng tỏ công ty chưa có ý định thay đổi cơ cấu tài sản này. Vì năm 2018 là năm thành lập công ty vì vậy chưa phản ánh tài sản dài hạn. Năm 2020, tổng tài sản công ty là 31,214,802,363 đồng trong đó tài sản ngắn hạn 27,246,728,419 đồng và tài sản dài hạn là 3,968,073,944 đồng 16,4 tỷ 20,1 tỷ 27,2 tỷ 0 3,9 tỷ 3,9 tỷ
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Cơ cấu tài sản công ty TNHH Thiết bị Inox Hoàng Tâm giai đoạn đầu (2018-2020)
37 Biểu đồ 3.2: Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2018-2020
Nợ phải trả của công ty có tỷ trọng thấp hơn Vốn chủ sở hữu bởi lẽ giai đoạn này công ty đang phát triển, xây dựng. Mặc khác, nợ phải trả qua các năm ngày càng tăng lên thể hiện tốt hay xấu còn phải dựa vào doanh thu và nhiều yếu tố khác. Nợ phải trả đến cuối năm 2020 là 8,4 tỷ đồng.
Về nguồn vốn công ty có xu hướng tăng lên qua các năm, điểm hình tăng nhẹ giai đoạn 2019-2020 từ 17,8 tỷ lên đến 18 tỷ cho thấy sự tự chủ của công ty càng cao.
38 3.2. Thực trạng kế toán phải thu khách hàng và kế toán dự phòng nợ phải thu khó