Những kết quả đạt được của chương trình Sóng trẻ số 14

Một phần của tài liệu Chương trình phát thanh sóng trẻ, phát sóng ngày 05042020 trên sóng fm của đài phát thanh và truyền hình hà nội chủ đề vấn nạn tin giả trong thời đại công nghệ số (Trang 47 - 50)

3. BÁO CÁO QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TÁC PHẨM TỐT NGHIỆP

3.2. Những kết quả đạt được của chương trình Sóng trẻ số 14

3.2.1. Chương trình phát thanh hồn chỉnh về nội dung và hình thức đáp ứng yêu cầu và được đưa vào phát sóng

Tác giả đã thực hiện chương trình Sóng trẻ số 14 với chủ đề Vấn nạn tin

giả trong thời đại cơng nghệ số hồn chỉnh, có chất lượng, đáp ứng được những

47

thanh Sóng trẻ. Đặc biệt, chương trình đáp ứng được những yêu cầu về nội dung, thời lượng và hoàn thành đúng thời gian để đưa vào phát sóng.

Chương trình Sóng trẻ đã mang đến những thơng điệp tích cực và truyền cảm hứng cho giới trẻ. Người trẻ có thể hiểu rõ hơn về tin giả trên mạng xã hội. Từ đó, các bạn trẻ có thể nâng cao nhận thức của bản thân, tự giác ý thức cá nhân trong việc đẩy lùi vấn nạn tin giả trên mạng xã hội, cùng nhau xây dựng không gian mạng lành mạnh, văn minh, để mạng xã hội là công cụ lan tỏa thơng điệp tốt đẹp thay vì biến nó trở thành “con dao” làm tổn hại lẫn nhau.

3.2.2. Sử dụng âm thanh đa dạng, phù hợp

Âm nhạc, tiếng động là trợ thủ đắc lực cho người làm báo phát thanh thực hiện tác phẩm của mình sao cho thật sinh động và không gây nhàm chán cho người nghe. Do đó, tác giả đã lựa chọn âm thanh, tiếng động phù hợp với nội dung, thể hiện được ý đồ của tác giả.

Ví dụ như hỗn hợp tiếng đám trẻ tự kỉ đang chơi đồ hàng, đang khóc… ở đây, tác giả muốn thể hiện ý nghĩa: chỉ với những âm thanh đó thơi, chúng ta có thể thấy được rằng những đứa trẻ mắc chứng tự kỉ cũng giống như bao đứa trẻ bình thường khác, chúng xứng đáng được chăm sóc, được bảo vệ, đồng thời “đánh thức” lịng trắc ẩn trong mỗi người nghe.

Bên cạnh đó, khi thực hiện thu chương trình, tác giả đã cố gắng sử dụng đa dạng âm thanh bằng cách sử dụng linh hoạt nhiều giọng nói như: lời phỏng vấn nhân vật, các phần trong chương trình được thể hiện bằng nhiều giọng đọc khác nhau, chùm ý kiến (voxpop) để tăng thêm phần sinh động, đặc biệt là sự luân phiên giữa nam và nữ trong việc dẫn xuyên suốt chương trình tạo nên sự mới mẻ cho thính giả nghe chương trình.

48

Trong 2 năm học chuyên ngành Báo phát thanh tại khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện Báo chí và Tun truyền, tơi đã được học các thể loại như tin, phản ánh, phóng sự, phỏng vấn, tọa đàm, tường thuật…

Chỉ với 30 phút của chương trình, tơi đã vận dụng được gần hết các thể loại đã học vào quá trình thực hiện tác phẩm. Việc sử dụng đa dạng thể loại báo phát thanh cũng giúp thính giả có sự tiếp nhận mới mẻ hơn. Ví dụ: sử dụng tin ngắn, tin có âm thanh gốc trong chuyên mục Bản tin Sóng trẻ; sử dụng phản ánh, chùm phỏng vấn ngắn, tọa đàm trong Diễn đàn Sóng trẻ; sử dụng thể loại phóng sự trong chun mục Lăng kính sinh viên…

3.2.4. Chương trình có giá trị thực tiễn cao

Khi chương trình được phát sóng trên Đài Phát thanh – Truyền hình Hà Nội, sẽ có nhiều thính giả tiếp nhận được những nội dung thông tin mà tác giả muốn truyền đạt.

Ở Bản tin Sóng trẻ, thính giả nghe đài sẽ biết được những thơng tin hữu ích đang và sắp diễn ra trên địa bàn Hà Nội để có thể trực tiếp tham gia.

Trong Diễn đàn Sóng trẻ, với thính giả, nhất là các bạn trẻ khi đón nhận sẽ tác động tới nhận thức của các bạn, nhất là các bạn sinh viên trong việc sử dụng mạng xã hội đúng cách, thúc đẩy bản thân bài trừ vấn nạn tin giả.

Để giúp thính giả thư giãn, nghỉ giải lao ít phút khi vừa thu nhận được những thông tin của bản tin và diễn đàn, tác giả đã phát một ca khúc với giai điệu vui vẻ, lạc quan và hơn hết, đây là ca khúc thay cho lời cổ vũ, động viên tinh thần toàn dân cùng nhau quyết tâm vượt qua đại dịch Covid-19.

Qua chuyên mục cuối cùng là Lăng kính sinh viên, thính giả, nhất là các bạn trẻ sẽ hiểu rõ hơn về tầm quan trọng khi chúng ta có một cái nhìn đúng đắn về hội chứng tự kỉ, đồng thời cũng là cơ hội để nhìn nhận lại bản thân xem đã thực sự hiểu đúng về hội chứng này hay chưa.

Tác giả tin rằng, chương trình sẽ mang lại một giá trị thực tiễn cao, qua chương trình các bạn trẻ có thể nâng cao nhận thức của mình về chứng tự kỉ, cũng

49

như ý thức được vai trị của mình trong việc đẩy lùi vấn nạn tin giả - vấn nạn đang nổi cộm trong xã hội hiện đại. Đây cũng như một nguồn động lực thúc đẩy các bạn trẻ sống có trách nhiệm với xã hội, chung tay xây dựng một cộng đồng lành mạnh, tham gia mạng xã hội một cách thư giãn, thoải mái nhưng vẫn nghiêm túc, nhân văn.

Một phần của tài liệu Chương trình phát thanh sóng trẻ, phát sóng ngày 05042020 trên sóng fm của đài phát thanh và truyền hình hà nội chủ đề vấn nạn tin giả trong thời đại công nghệ số (Trang 47 - 50)