Tin Infographics này có kích cỡ bé hơn so với nhiều tin bài Infograhics khác trên báo mạng điện tử Vietnamplus (TTXVN), chữ, hình minh họa cũng khá nhỏ khiến cơng chúng rất khó nhìn, chƣa tạo đƣợc hiệu quả thông tin.
87
Tiểu kết chƣơng 2
Trong phạm vi chƣơng 2 của khóa luận, ngƣời viết đã tiến hành khảo sát đặc điểm của báo chí dữ liệu trong chuyên mục Infographics trên báo mạng điện tử Vietnamplus (TTXVN) từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2017 về số lƣợng và tần suất tin bài đăng tải trong chuyên mục Infographics so với một số chuyên mục khác; số tin bài Infographics trong các lĩnh vực khác nhau; khảo sát, thống kê các thành phần của báo chí dữ liệu đƣợc sử dụng; nhận xét những đặc điểm của báo chí dữ liệu trong chuyên mục Infographics về nội dung và hình thức.
Qua q trình khảo sát, có thể thấy:
Báo chí dữ liệu đang ngày càng phát triển và chiếm một vị trí quan trọng trong kỷ nguyên mới hiện nay, giúp ngƣời đọc có cái nhìn trực quan, sinh động và cụ thể về những sự kiện, vấn đề xã hội, giúp cụ thể hóa những con số hay kết cấu phức tạp trong các tin, bài về kinh tế- tài chính, khoa học cơng nghệ, xã hội…
Báo chí dữ liệu đã đƣợc báo mạng điện tử Vietnamplus (TTXVN) quan tâm, đầu tƣ, sử dụng khá đa dạng các thành phần từ biểu đồ, đến bản đồ, đồ thị, hình minh họa… đƣợc thiết kế đẹp mắt. Tuy nhiên vẫn cịn một số tin/bài báo chí dữ liệu khá đơn giản, không gây đƣợc ấn tƣợng, mang giá trị nhƣ một tấm ảnh, ít giá trị thơng tin. Từ những thơng tin này có thể đánh giá xu hƣớng phát triển mới của báo chí dữ liệu trong tƣơng lai.
Bên cạnh đó, trong nội dung chƣơng 2 này, bằng việc khảo sát công chúng, ta cũng đánh giá đƣợc phần nào chất lƣợng, hiệu quả của báo chí dữ liệu mang lại, những nhận định đánh giá của ngƣời đọc giúp ta có cái nhìn tổng quan hơn về việc cải thiện loại hình báo chí này.
Qua phần khảo sát ở chƣơng 2, ngƣời viết sẽ có những định hƣớng cụ thể cho các vấn đề ở chƣơng 3.
88
Chƣơng 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG BÁO CHÍ DỮ LIỆU TRONG CHUYÊN MỤC INFOGRAPHICS TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VIETNAMPLUS (TTXVN)
3.1. Nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng báo chí dữ liệu trong chuyên mục Infographics trên báo mạng điện tử Vietnamplus (TTXVN) chuyên mục Infographics trên báo mạng điện tử Vietnamplus (TTXVN)
Thứ nhất, nguồn dữ liệu bị hạn chế: chủ yếu là nguồn dữ liệu từ các cơ
quan công. Những dữ liệu này đã đƣợc tổng hợp sẵn, có thể là tài liệu đƣợc tổng hợp từ nhiều tài liệu hoặc nhiều tài liệu đơn lẻ mà đội ngũ phóng viên tập hợp lại. Hệ thống của nƣớc ta không lƣu giữ những tài liệu chi tiết và các phóng viên, biên tập viên cũng chƣa đủ năng lực để tập hợp dữ liệu dạng nhƣ vậy. Có thể thấy, nguồn thơng tin công hạn chế là một trong những nguyên nhân cản trở sự phát triển của báo chí dữ liệu ở Vietnamplus (TTXVN).
Thứ hai, chuyên viên phân tích dữ liệu khơng có: trong báo chí Việt
Nam, báo chí dữ liệu khá mới mẻ. Trong tòa soạn Vietnamplus (TTXVN) chƣa có nhân viên cơng nghệ hay nhân viên về dữ liệu nhƣ ở nƣớc ngồi.
Thứ ba, chưa có phóng viên khai thác dữ liệu: phóng viên phụ trách lĩnh
vực nào, ngành nào thì chịu trách nhiệm khai thác dữ liệu ngành đó.
Thứ tư, khơng có phần mềm để tổng hợp dữ liệu: đây là khâu rất phức
tạp, không phải ai cũng làm đƣợc.
Thứ năm, ở Việt Nam, các cơ quan báo chí vẫn chưa thực sự được quan tâm đúng mức tới báo chí dữ liệu: báo chí dữ liệu mới chỉ ở cấp độ sơ khai,
chƣa phát triển nhiều nên cũng có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến việc sản xuất tác phẩm báo chí dữ liệu ở Vietnamplus (TTXVN).
Thứ sáu, công cụ, dữ liệu, phần mềm sản xuất, tư duy làm báo: còn một
số hạn chế nhất định. Kỹ thuật sản xuất chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu về hình ảnh, màu sắc khiến nội dung truyền tải không đƣợc trọn vẹn.
89
Thứ bảy, nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu: nguồn nhân lực
chƣa đƣợc đào tạo bài bản, chuyên nghiệp, cần có thời gian đầu tƣ về ý tƣởng cũng nhƣ nhân lực, vật lực.
Thứ tám, đội ngũ những người làm công tác quản lý, lãnh đạo cơ quan:
chƣa theo dõi sát sao quá trình sản xuất báo chí dữ liệu, chƣa có những chế độ khuyến khích hợp lí. Việc khen thƣởng là cần thiết nhằm khuyến khích những thành tích trong rèn luyện, sáng tạo tác phẩm báo chí dữ liệu của đội ngũ phóng viên, biên tập viên.
Thứ chín, ở nước ta hiện nay vẫn cịn ít các cơ sở chuyên nghiệp đào tạo về kỹ thuật viên, nhà báo dữ liệu để cung cấp cho cơ quan báo chí. Các phóng
viên, kỹ thuật viên của Vietnamplus (TTXVN) chủ yếu là phải tự học thơng qua các giáo trình nƣớc ngồi, tham dự các hội thảo về báo chí dữ liệu có sự góp mặt của các chuyên gia ở các nƣớc trên thế giới, bởi vậy các kỹ năng, khả năng sáng tạo, thiết kế đồ họa cịn hạn chế.
Có nhiều ngun nhân khách quan, chủ quan dẫn tới chất lƣợng của báo chí dữ liệu trong chuyên mục Infographics trên báo mạng điện tử Vietnamplus (TTXVN). Những yếu tố này cần đƣợc khắc phục và có hƣớng đi rõ ràng, cụ thể hơn.
3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng báo chí dữ liệu trong chuyên mục Infographics trên báo mạng điện tử Vietnamplus (TTXVN).
3.2.1. Đối với cơ quan báo chí
Thứ nhất, thừa nhận báo chí dữ liệu là một loại hình báo chí giúp độc giả dễ hiểu hơn, đặc biệt là trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội… Báo mạng
điện tử Vietnamplus (TTXVN) cần nhìn nhận, đánh giá một cách khoa học hơn nữa về loại hình thơng tin này.
Thứ hai, cần phải có đội ngũ nhà báo dữ liệu năng động, sáng tạo, các phóng viên, kỹ thuật viên chuyên phụ trách về báo chí dữ liệu. Các nhà báo
90
phải am hiểu các vấn đề xã hội, nghiệp vụ báo chí, đồ họa để thể hiện những thơng tin mới, số liệu mới, chuyên sâu về các lĩnh vực.
Theo cô Trần Lệ Thùy - Thạc sỹ Khoa học Phát triển, Đại học Oxford (phỏng vấn sâu): “Để làm ra được một sản phẩm báo chí dữ liệu tốt nhất thì
phóng viên cần phải được đào tạo chuyên sâu. Điểm yếu của phóng viên là khơng biết làm tốn tốt, khơng thoải mái với con số. Điều kiện đầu tiên là phải giỏi toán và con số, hai là giỏi về cơng nghệ, ba là giỏi hội họa. Nói chung là phóng viên phải khơng ngừng học hỏi, trao đổi, nâng cao trình độ nghiệp vụ, chun mơn, năng động, sáng tạo và có niềm đam mê với cơng việc”.
Anh Trần Hà Trung - Trƣởng phịng Kĩ thuật cơng ty truyền thông MGC (phỏng vấn sâu) cho rằng: “Để tạo nên một Infographic thì cần có sự
kết hợp giữa nội dung (phóng viên) và thiết kế. Bởi thế nên nếu hai bên hiểu ý tưởng của nhau thì sẽ làm tốt. Nhưng nếu khơng hiểu nhau thì sẽ tạo ra sản phẩm xấu hoặc thiếu hụt nội dung cần truyền tải. Hơn nữa, 100 cái Infographic thì khơng thể rập khuôn, cái nào cũng giống cái nào nên bản thân người thiết kế phải rất giàu sức sáng tạo và biết chịu khó mày mị, học hỏi những xu hướng thiết kế mới để làm mới sản phẩm của mình”.
Thứ ba, cần phải có những thay đổi trong tư duy làm báo. Peter Ong
(biên tập viên của 2 tờ báo tiếng Anh nổi tiếng tại Singapore là The New Paper và The Straits Times) cho rằng: Một nhà báo biết tƣ duy trực quan khi anh ta nhìn sự vật, sự việc bằng một cách nhìn mới. Nó địi hỏi khả năng tƣ duy kết hợp, sáng tạo, thiên về hình ảnh, mơ hình, đƣờng và điểm nhiều hơn là tính logic và hợp lý. Khi đó, viết một bài báo sẽ đồng nghĩa với việc định hình hình dạng của thơng tin hơn là định hình độ dài của văn bản.
Anh Trần Hà Trung (phỏng vấn sâu) có chia sẻ, “một người thiết kế đồ họa cần có trong mình những kĩ năng về bố cục, ý tưởng, màu sắc, sự phá cách, sự lắng nghe và lên tiếng”.
91
Những yếu tố độc giả mong chờ ở một tác phẩm báo chí dữ liệu là độ chính xác cao, tin cậy và thời sự của tin tức, tính nhất quán, chuyên nghiệp trong nội dung và hình thức của bài báo và giữa các bài báo với nhau. Đặc biệt, nhà báo cần phải tôn trọng thời gian đọc của độc giả. Điều này thể hiện ở việc đăng tải những bài báo rõ ràng, với nội dung ngắn gọn, xúc tích, thiết kế, trình bày Infographics khoa học, dễ hiểu, hấp dẫn để chuyển tải nội dung thông tin, tạo thuận lợi cho quá trình tiếp nhận của độc giả.
Thứ tư, Vietnamplus (TTXVN) nên có cơng tác điều tra nhu cầu của độc giả một cách định kỳ, xác định cụ thể đối tƣợng độc giả mà mình hƣớng tới,
sau đó dự thảo cách thiết kế Infographics sao cho phù hợp thẩm mỹ, tâm lý tiếp nhận của họ.
Theo anh Trần Hà Trung (phỏng vấn sâu), “các báo phải nắm được đối
tượng độc giả của mình là ai, mối quan tâm của họ là gì để phát triển báo chí dữ liệu cho phù hợp, tránh làm lãng phí nhân lực và tiền bạc”.
Nhà báo Võ Hồng Long - Phó trƣởng phịng Biên tập báo mạng điện tử Vietnamplus (TTXVN) (phỏng vấn sâu) thì cho rằng, “đối tượng độc giả mà
báo Vietnamplus hướng đến là người trí thức sống ở đơ thị, tập trung quanh đô thị”.
Thứ năm, đào tạo đội ngũ nhà báo dữ liệu: Cần thiết mở các lớp đào tạo
nghiệp vụ báo chí dữ liệu cho những nhà báo, phóng viên thực sự quan tâm đến loại hình này. Nên thành lập các câu lạc bộ báo chí dữ liệu, trình bày báo và hoạt động thiết kế Infographics trên báo mạng điện tử để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm.
Thứ sáu, tăng cường hơn nữa số tin/bài báo chí dữ liệu trong chuyên mục Infographics, mở rộng các lĩnh vực sử dụng Infographics. Theo điều tra
xã hội học do ngƣời viết thực hiện có tới 39% số độc giả đƣợc hỏi rằng có quan tâm tới báo chí dữ liệu trong chuyên mục Infographics thuộc các lĩnh vực Xã hội, 22% độc giả quan tâm đến lĩnh vực Đời sống, 13% độc giả quan
92
tâm đến Chính trị, 11% độc giả quan tâm đến lĩnh vực Văn hóa. Thực tế khảo sát cũng cho thấy chính trị, xã hội là các lĩnh vực đƣợc mà báo chí dữ liệu sử dụng khá nhiều với nhiều hình thức đa dạng, đặc biệt là các loại biểu đồ, sơ đồ diễn tả sự kiện, hình minh họa sự vật, sự việc. Bởi vậy, Vietnamplus (TTXVN) nên tích cực sản xuất các bài báo dữ liệu để truyền tải nội dung thông tin ở các lĩnh vực này nhiều hơn, thay thế cho những bài viết dày đặc chữ để tăng thêm tính hấp dẫn, sinh động, giúp cho độc giả dễ theo dõi và nắm bắt thơng tin dễ dàng hơn.
Tiếp đó, kinh tế cũng là một lĩnh vực cho phép báo chí dữ liệu khai thác nhiều thông tin. Các thông tin này đƣợc thể hiện bằng đồ thị, sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu.
Vietnamplus (TTXVN) cũng đã dùng báo chí dữ liệu để truyền tải nội dung thơng tin trong lĩnh vực kinh tế, khai thác những lợi thế của việc chuyển tải thông tin kinh tế - tài chính qua các dạng báo chí dữ liệu nhằm tăng hiệu quả truyền tải, giúp độc giả nhanh chóng tiếp nhận thơng tin mà khơng mất quá nhiều thời gian nhƣ khi đọc một bài báo truyền thống đƣợc trình bày bằng chữ viết đơn thuần. Điều tra xã hội học do ngƣời viết thực hiện cho thấy, có 7% độc giả lựa chọn quan tâm tới báo chí dữ liệu thuộc lĩnh vực kinh tế.
Ngồi các lĩnh vực chính trị, xã hội báo chí dữ liệu nên đƣợc sử dụng nhiều trong các lĩnh vực khác nhƣ văn hóa, đời sống, khoa học - cơng nghệ… vì đây là những lĩnh vực hết sức tiềm năng, báo chí dữ liệu sẽ giúp thơng tin trong các lĩnh vực này trở nên sinh động, hấp dẫn hơn. Qua khảo sát thực tế trong chuyên mục Infographics trên báo mạng điện tử thì những lĩnh vực này còn đƣợc sử dụng khá khiêm tốn. Trong khi theo điều tra xã hội học do ngƣời viết thực hiện thì có tới 11% số ngƣời đƣợc hỏi quan tâm đến báo chí dữ liệu ở lĩnh vực văn hóa, 6% số ngƣời quan tâm đến lĩnh vực thể thao và 2% là các lĩnh vực khác.
93
Nhà báo Võ Hoàng Long (phỏng vấn sâu) nhận định, “Vietnamplus sản xuất báo chí dữ liệu ở tất cả các dạng đề tài, với tất cả những vấn đề đang hot, bất kì vấn đề nào được quan tâm và có dữ liệu. Khơng có khn thước nào cả, người làm báo phải theo dòng thời sự”.
3.2.2. Đối với nhà báo
Nhà báo dữ liệu trước hết phải am hiểu nội dung vấn đề sẽ đề cập, phải thực sự có đủ năng lực cần thiết nhƣ trình độ chun mơn báo chí,
Infographics và sự hiểu biết các lĩnh vực trong đời sống xã hội, không ngại va vấp, những đề tài nào có khả năng làm đƣợc báo chí dữ liệu thì sẽ triển khai. Nên có những chƣơng trình hỗ trợ để đào tạo những biên tập viên có kiến thức lập trình.
Trong buổi trao đổi học thuật giữa Khoa Báo chí và Truyền thơng (Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn) với Đại sứ quán Hoa Kỳ (2017), ông John Duchneskie - nhà báo và nhà nghiên cứu đến từ tờ Philadelphia Inquirer (Hoa Kỳ) có chia sẻ: Tài sản lớn nhất của tòa soạn là những nhà báo vừa có khả năng viết báo, vừa có hiểu biết về cơng nghệ thơng tin và chúng tôi luôn săn lùng những ngƣời nhƣ vậy ngay khi họ còn ngồi trên ghế giảng đƣờng đại học. Những nhà báo vừa có khả năng viết báo, vừa có khả năng viết các đoạn mã lập trình, sử dụng thành thạo đồ họa, có kiến thức về hình ảnh là vốn quý của các tịa soạn.
Báo chí dữ liệu là một loại hình khó, q trình sản xuất khá công phu và mất thời gian. Để có một bài báo trình bày dƣới dạng Infographics, việc nghiên cứu dữ liệu bài viết là một quá trình dài để gói gọn đƣợc nội dung thơng tin chính. Sau đó nhà báo sẽ dùng kỹ năng tổng hợp thông tin và kỹ thuật đồ họa để tạo ra một tác động thị giác chính xác, hiển thị thơng tin một cách hợp lý với thiết kế tổng thể hài hòa, khoa học.
Sự kết hợp hài hòa giữa các thành phần, bố cục hợp lý với những hình vẽ, màu sắc, đƣờng nét giúp bài báo dữ liệu hài hòa, cân đối, thu hút sự chú ý
94
của độc giả. Ngồi yếu tố nội dung thì hình thức cũng đóng vai trị quyết định chất lƣợng của bài báo dữ liệu. Vì vậy, đối với nhà báo, phóng viên cần:
Thứ nhất, nhà báo, phóng viên chủ động nâng cao trình độ chun mơn, trình độ thiết kế Infographics bằng việc tận dụng những công cụ thiết kế
Infographics online, nguồn tài ngun sẵn có trên mạng internet, ví dụ: https://infographicdaily.blogspot.com/2014/04/infographic-la-gi-va- cong-cu-e-thiet-ke.html http://adamo-studio.com/20-cong-cu%CC%A3-ta%CC%A3o- infographic-pro/ https://www.pardot.com/blog/8-tips-effective-infographics/ https://www.youtube.com/watch?v=nShmwzh879g https://www.youtube.com/watch?v=XW33k8j4n0M
Chị Phạm Thanh Trà - Graphics Designer báo mạng điện tử Vietnamplus (TTXVN) (phỏng vấn sâu) chia sẻ: “Là một Graphics Designer việc học hỏi
luôn được trau dồi. Tôi thường vào những trang trên mạng, kết nối với bạn bè nước ngoài chuyên về Infographics xem xu hướng thể hiện như thế nào, màu sắc ra sao. Làm Infographics là sự kết hợp giữa phóng viên thu thập thơng tin và người làm kỹ thuật”.
Theo anh Trần Hà Trung (phỏng vấn sâu), “để nâng cao trình độ chun
mơn, cần phải thường xuyên tham khảo các tạp chí, trang báo điện tử nước ngồi. Tham gia các hội, nhóm về thiết kế để giao lưu với các nhân viên thiết kế khác. Thông qua việc xem các sản phẩm của họ, mình có thể học hỏi thêm