Đa số HS thực hiện được mục tiêu dạy học phù hợp mà giáo viên đã đề ra vào đầu bài học hay đầu tiết học.

Một phần của tài liệu (SKKN 2022) dạy học chủ đề tổ hợp xác suất theo phương pháp dạy học phân hóa (Trang 28 - 32)

vào đầu bài học hay đầu tiết học.

- Hoạt động nhóm thường xuyên tăng cường tính đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.

- Hạn chế của đề tài: Tác giả trình bày khá kĩ chủ yếu phần Đại số tổ hợp và Xác suất. Bài nhị thức Newton tác giả trình bày sơ lược vì thời gian hạn chế. Hi vọng đề tài sẽ nhận được sự góp ý tích cực của quý thầy cô và các em học sinh để hoàn thiện hơn nữa trong thời gian tới.

- Hướng phát triển của đề tài: Phương pháp được áp dụng trong hầu hết các môn học, trong các chủ đề của toán học. Nếu có thời gian tác giả sẽ trình bày sự vận dụng các phương pháp này vào các nội dung khác trong chương trình Toán phổ thông, đặc biệt là các chủ đề trong sách giáo khoa lớp 10 mới.

3.2. Đề xuất

Để áp dụng được đề tài Dạy học chủ đề Tổ hợp - Xác suất theo phương

pháp Dạy học phân hóa " có hiệu quả ở trường THPT, tôi có một số đề nghị

sau :

- Giáo viên nên thay đổi phương pháp dạy cho học sinh theo đề tài này, phần lớn các bài dạy nặng lý thuyết, chúng ta hãy mạnh dạn để các em tự đọc, tự nghiên cứu.Hãy giúp các em tự phân hóa năng lực của bản thân, từ đó xác định được nhu cầu cũng như các thức học tập phù hợp. Hãy là ngọn hải đăng định hướng cho các em, quan sát, đồng hành cùng các em trong quá trình khám phá tri thức .

- Động viên, khuyến khích giáo viên và học sinh sử dụng linh hoạt, đa dạng các phương pháp giảng dạy theo xu hướng phát triển năng lực, đặc biệt là phương pháp dạy học phân hóa.

- Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các em học sinh và bạn đọc.

- Rất mong các cấp lãnh đạo của nhà trường, của ngành tổ chức thêm các buổi chuyên đề để giáo viên trao đổi về các phương pháp dạy học cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh trong thời gian tới. Tôi xin chân thành cảm ơn!

XÁC NHẬN CỦA THỦTRƯỞNG ĐƠN VỊ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 25 tháng 5 năm 2022

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, không sao chép nội dung của người khác.

Người viết

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016) “Thông tư 26/2016/TT-BGDĐT”. [2]. “Sách giáo khoa Đại số và Giải tích 11 nâng cao”, NXB GD.

[3]. Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên Bài tập Đại số và Giải tích nâng cao, NXB GD, tái bản lần thứ 6).

[4]. Hồ Sỹ Dũng (2016), “Một số hình thức tổ chức dạy học phân hoá đối tượng môn toán ở trường trung học cơ sở”, Sở GD và ĐT Thanh Hoá.

[5]. Nguyễn Kế Hào (Chủ biên) 2004, Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư

phạm - NXB ĐHSP

[6]. Phạm Quang Huân (2007), “Những căn cứ khoa học và các phương thức thực hiện phân hoá giáo dục”, kỷ yếu Hội thảo khoa học phân hoá giáo dục phổ thông, Trường ĐHSP Hà Nội.

[7]. Đặng Thành Hưng (2008), “Cơ sở sư phạm của dạy học phân hoá”, Tạp chí khoa học giáo dục.

[8]. Lê Thị Thu Hương (2012), “Dạy học phân hoá ở tiểu học nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học môn toán”, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

[9]. Lê Thị Thu Hương (2016), “Phát triển năng lực dạy học phân hoá - nội dung quan trọng đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục”, Tạp chí Giáo dục số 377 (kỳ 1 – 3/2016).

[10]. Nguyễn Ba Kim, Vũ Dương Thuỵ (2001), “Phương pháp dạy học môn

toán”, NXB GD.

[10]. Nguyễn Văn Lộc (Chủ biên) (2010), “Chuyên đề Toán Tổ hợp - Thống kê -

Xác suất, Số phức”, NXB ĐHQG TP.HCM.

[11]. Nguyễn Đắc Thanh (…), “Sơ lược một số yêu cầu cơ bản về năng lực dạy học phân hoá nội tại của người giáo viên trung học”, Kỷ yếu hội thảo dạy học tích hợp và dạy học phân hoá ở PTTH.

[12]. Lê Văn Tiến (2005), “Phương pháp dạy học môn toán ở trường phổ

thông”, Trường ĐHSP TP.HCM.

[13]. Nguyễn Văn Tuấn (2009), “Tài liệu bài giảng lý luận dạy học”, Trường ĐHSP TP.HCM.

DANH MỤC

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINHNGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC

CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN

Họ và tên tác giả: Lê Thị Huyền

Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên - Trường THPT Triệu Sơn 1

TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh...) Kết quả đánh giá xếp loại (A, B, hoặc C) Năm học đánh giá xếp loại 1. Dùng số phức giải toán hình học phẳng Sở GD & ĐT Thanh Hoá B 2013 - 2014 2. Phân dạng, sử dụng tính chất đặc biệt giải các bài toán về tam giác trong hình học phẳng.

Sở GD & ĐT Thanh Hoá

C 2016 - 2017

3.

Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản tuổi vị thành niên cho các đoàn viên thanh niên trường THPT Triệu Sơn 1

Sở GD & ĐT

Thanh Hoá C 2018-2019

4. Sử dụng biểu đồ Ven trong dạy và học môn Toán nhằm nâng cao năng lực giải một số bài tập trắc nghiệm lý

Sở GD & ĐT Thanh Hoá

thuyết cho đối tượng học sinh trung bình

5.

“ Khai thác bài học Giá trị lượng giác của một cung (Mục III.3 Cung có liên quan đặc biệt- Đại số 10 Cơ bản) theo định hướng phát triển năng lực của học sinh

Sở GD & ĐT

Một phần của tài liệu (SKKN 2022) dạy học chủ đề tổ hợp xác suất theo phương pháp dạy học phân hóa (Trang 28 - 32)