Chọn hệ thống split

Một phần của tài liệu Tính toán, kiểm tra, mô phỏng và thiết kế lại hệ thống điều hòa không khí tòa nhà sở tài nguyên môi trường tỉnh bình dương đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt (Trang 95)

Hình 5.7: Catalogue sky air của Dailkin Bảng 5.4: Bảng khối lượng Sky Air

Tầng Tên phòng Công suất tải lạnh tính toán Q (kW)

Model Máy Công suất lạnh của máy (kW) Lưu lượng gió (m3/h) Số lượng Dàn lạnh Dàn nóng 1 Phòng kỹ thuật 5,06 FCF60CVM RZF60CV2V 6 1380 1 2 Phòng kỹ thuật 4 FCF50CVM RZF50CV2V 5 1380 1 3 Phòng kỹ thuật 4,5 FCF50CVM RZF50CV2V 5 1380 1

84

5.5 Sử dụng VRV XPRESS để chọn dàn nóng và dàn lạnh

Hình 5.8: Sơ đồ nối ống gas của thiết bị trên phần mềm VRV XPRESS * Cách chọn thiết bị của Daikin trên VRV XPRESS

Đầu tiên nhấp vào biểu tượng khởi động phần mềm sau khi khởi động phần mềm xong nhấn vào biểu tượng VRV như dưới

85 Sau đó hộp thoại Edit Indoor Unit Selection xuất hiện:

Chọn các thông số giống với các thông số của loại dàn lạnh trên sơ đồ bản vẽ đã thiết kế.

86 * Ví dụ thiết kế các phòng của tầng 1:

Bảng 5.5: Thông số thiết kế của tầng 1 Tầng Tên Phòng Công suất tải lạnh tính toán Q (kW) Model Máy Công suất lạnh của FCU (kW) Lưu Lượng (m3/h) Số lượng 1 Phòng hành chính 9,75 FXFQ100LUV1 11,2 1920 1 Phòng hành chính 2 5,06 FXFQ50LUV1 5,6 960 1 Phòng hành chính 3 6,53 FXFQ63LUV1 7,1 1140 1

87 Phòng hành chính 4 11 FXFQ100LUV1 11,2 1920 1 Phòng kỹ thuật 5,06 FXFQ50LUV1 5,6 960 1 Sảnh chung 19 FXFQ100LUV1 11,2 1920 1 FXFQ80LUV1 9 1260 1 Nghiệp vụ 21,95 FXFQ125LUV1 14 1980 1 FXFQ80LUV1 9 1260 1

88 Tiếp theo ADD tất cả các dàn lạnh có trên bảng thiết kế và nhấn CLOSE chúng ta sẽ được như hình dưới:

89 Sau khi chọn được dàn nóng và nhấn OK tiếp tục:

90 Bước cuối cùng xuất các thông số liên quan. Click vào mục Reports, đặt tên và xuất sang file CAD:

91

CHƯƠNG 6 : TÍNH TOÁN TỔN THẤT THÔNG GIÓ

- Phương án thông gió cho tòa nhà:

Việc phân phối gió tươi được thực hiện nhờ quạt đẩy và các miệng cấp được kết nối với nhau bằng các kênh gió loại treo. Quạt đẩy được đặt tại khu vực phù hợp với từng tầng lấy gió từ miệng gió treo trên tường ở từng tầng, thông qua các kênh gió treo ở từng tầng đưa gió tươi đến từng khu vực phòng cần cấp gió

- Phương pháp tính toán đường ống gió:

Việc tính toán đường ống thông gió cho tòa nhà được thực hiện theo phương pháp ma sát đồng đều. Phương pháp ma sát đồng đều là chọn tổn thất áp suất ma sát trên một mét ống cho tất cả các đoạn ống đều bằng nhau để tiến hành tính toán thiết kế đường ống gió. Phương pháp này đặc biệt thích hợp cho hệ thống thuộc loại tốc độ thấp, được dùng phổ biến để thiết kế đường ống cấp, ống hồi và ống thải gió.

Trước hết cần tính toán lưu lượng gió cho từng không gian cần thông gió. Xác định tốc độ gió thích hợp để tính tiết diện đoạn ống gió chính (đoạn ống điển hình). Sau đó dựa vào lưu lượng gió ở mỗi ống nhánh để xác định tiết diện và tốc độ gió ở mỗi ống nhánh.

6.1 Tính toán lưu lượng

 Tính toán lưu lượng

Lưu lượng trao đổi không khí: Q = n.Ln

Trong đó:

Q là lưu lượng không khí cấp vào (m3/h) n là số người

Ln là lưu lượng không khí cấp vào cho một người (m3/h) Ln = 25 m3/h. (TCVN 5687)

*Ví dụ tính cho phòng hành chính 1 tầng 2: Q = 4.25 = 100 (m3/h) Tương tự tính cho khu vực hành chính tầng 2.

92 Bảng 6.1: Lưu lượng gió tươi cấp cho từng phòng

Tầng Tên phòng Thể tích Mật độ Số người Không khí cấp Lưu lượng m3 m2/ng m3/h.ng m3/h 2 Phòng hành chính 126 8 4 25 100 Phòng hành chính 2 93,6 8 3 25 75 Phòng hành chính 3 140,4 8 5 25 125 Phòng hành chính 4 136,8 8 5 25 125 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

93 Bảng 6.2: So sánh lưu lượng tính toán và lưu lượng thiết kế

Tầng Phòng Lưu lượng tính toán

(m3/h)

Lưu lượng thiết kế (m3/h) 2 Phòng hành chính 100 151,2 Phòng hành chính 2 75 79,2 Phòng hành chính 3 125 108 Phòng hành chính 4 125 108 Tổng 425 446,4

 Kết quả tính toán cho thấy lưu lượng tính toán và lưu lượng tính toán chệnh lệch không nhiều, điểm chệnh lệch ở đây là do chênh lệch số người và lưu lượng cấp cho một người. Tiếp theo ta tính kiểm tra tổn thất áp suất trên đường ống. Cũng như bơm, tổn thất áp trên đường ống là điều kiện đủ để chọn một quạt hút phù hợp. Tuy nhiên, quạt sẽ không thể vận chuyển được không khí nếu như tổn thất trên hệ thống vượt quá cột áp của nó.

6.2 Tính tổn thất áp suất

94 Tổn thất trên đường ống chính sẽ là cơ sở để chọn quạt. Tổn thất trên đường ống gió bao gồm 2 thành phần:

∑ρ =∑ρcb + ∑ρms

- ∑ρms: Trở kháng ma sát trên đường ống (Pa)

- Δ𝜌𝑚𝑠 = 𝜆. 𝜌.1 𝑑.𝜔2 2 = 𝑙. Δ𝜌𝑖 (Pa) - ∑ρcb: Trở kháng ma sát cục bộ (Pa) - Δ𝜌𝑐𝑏 = 𝜉. 𝜌.𝜔2 2 (Pa) Trong đó:

L: chiều dài đoạn ống (m) d: Đường kính trong của ống (m)

ρ: mật độ không khí (kg/m2) 𝜆 : Hệ số trở kháng ma sát

𝜔 : Tốc độ không khí (m/s) 𝜉 : Hệ số trở kháng cục bộ

Bài toán xác định tổn thất ma sát và tổn thất cục bộ thật sự là một bài toán khó và phụ thuộc vào nhiều hệ số thực nghiệm. Để bài toán đơn giản chúng ta sẽ dùng nhiều hệ số có giá trị thường dùng lớn nhất để đảm bảo không tính thiếu tổn thất khi chọn quạt.

95 Hình 6.2: Chiều dài các đoạn cần tính trên mặt bằng tầng 2

Để tính tổn thất áp suất ta dùng phương pháp lựa chọn giá trị tổn thất áp suất ma sát cho một mét ống và giữ nguyên giá trị này tính toán cho cả đoạn ống của toàn bộ hệ thống. Theo TL [1] các nhà nghiên cứu đã chọn ∆pi = 0,8 ÷ 1 Pa/m là hợp lí. Ta chọn đường ống dài nhất và nhiều phụ kiện nhất để tính tổn thất áp suất

* Ví dụ tính tổn thất áp suất trên đường ống cấp gió tươi tầng 2 cho 4 phòng hành chính

- Chiều dài đoạn ống:

L = 18,235 + 3,1= 21,335 (m) - Ta chọn ∆pi = 1 Pa/m

- Như vậy Δ𝜌𝑚𝑠=21,335. 1 = 21,335 (Pa)

 Tổn thất cục bộ

+ Đối với tổn thất cục bộ qua các điểm nút ta xem như ∆pcb =∆pms. Khi đó công thức tính tổn thất đối với cút như sau:

96

Trong đó:

ltđ – Chiều dài tương đương của các phụ kiện. Ltđ = a.d

a – tỷ số giữa ltđ và kích thước d của các cút (Xác định qua bảng 7.4, bảng 7.5 và bảng 7.8 của TL [1])

Dựa theo cách chia điểm nút trên hình 6.1 và các phụ kiện nằm trên đoạn ống ta tính toán được bảng sau:

Bảng 6.3: Bảng tính tổn thất qua các cút

Đoạn ống Kích thước (mm) Số cút (cái) Hệ số a R/d Chiều dài tương đương ltđ (m) Tổn thất áp suất tối đa (Pa) B - C 150x150 1 7 1,25 1,05 1,05 Tổng 1,05

+ Tính tổn thất qua các đoạn thay đổi tiết diện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổn thất qua các thau đổi tiết diện (thu) trên tuyến ống của nhà vệ sinh tầng 1 dựa theo cách tính trong TL [1]

pcb = n [pđ(2) - pđ(1)]

Trong đó:

n là hệ số áp suất động (Xác định theo TL [1]) pđ là áp suất đông tại nơi cần tính.

Để tính được cột áp động ta cần tính được vận tốc gió tại điểm cần tính. Dựa theo lưu lượng tựng đoạn và kích thước các đoạn ta có bảng tính vận tốc như sau:

97 Bảng 6.4: Bảng tính vận tốc ống theo thiết kế

Đoạn ống Kích thước Tiết diện Lưu lượng Vận tốc

Đơn vị (mm) (m2) (m3/s) (m/s)

A-B 300x200 0,06 0,139 2,32

B-C 150x150 0,0225 0,022 0,98

Tra bảng hệ số tổn thất trong tài liệu [1] ta thành lập bảng tính tổn thất áp cục bộ qua các thu trong tuyến ống các phòng hành chính như sau:

Bảng 6.5: Bảng tính tổn thất cục bộ qua thu

Đoạn ống Vận tốc Hệ số tổn thất (n)

Áp suất động pđ=0,6022

Tổn thất cục bộ

Đơn vị (m/s) - (Pa) (Pa)

A-B 2,32 1,04 3,24 2,768

B-C 0,98 - 0,578 0

Tổng 2,768

Từ đó tổn thất áp suất cục bộ đối với khu vực hành chính như sau: pcb= 1,05 + 2,768 = 3,818 (Pa)

 Tổn thất qua các điểm nút cục bộ khác

Dựa theo các tài liệu [1] và [9] ta tra tổn thất qua các thiết bị trên tuyến ống khí cấp gió tươi khu vực phòng hành chính như sau

98  Van VCD: 20 Pa  Quạt: 40 Pa Vậy ta có tổng tổn thất cục bộ: cb p  = 3,818 + 16 + 20 + 40 = 79,818 (pa)

Vậy ta có :  ppcbpms = 79,818 + 21,335 = 101,153 (Pa) Đối chiếu với thiết kế ta thấy

 Khu vực hành chính

cb

p

 = 101,153< 220 (Pa)

Vậy chọn quạt cấp gió tươi cho khu vực tầng 2 là hợp lý

6.3 Chọn quạt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để chọn quạt cho đường ống thông gió thì có hai phương pháp. Thứ nhất là sau khi tính toán được cột áp và lưu lượng đường ống gió ta tiến hành tra catalogue để chọn quạt có lưu lượng và cột áp thích hợp. Thứ hai là sử dụng phần mềm để chọn quạt với các thông số lưu lượng gió và cột áp.

Vậy để việc chọn quạt có được độ chính xác cao và thuận tiện thì quạt sẽ được chọn trên phần mềm. Cụ thể ở đây là phần mềm chọn quạt “Fantech”.

 Chọn quạt cho khu vực hành chính tầng 2 Theo thông số thiết kế quạt cấp gió tươi ta có:

Q = 500 (m3/h) ∆P = 220 Pa

99 Nhập các thông số vào phần mềm Fantech ta chọn được quạt có các thông số sau:

Hình 6.3: Tính chọn quạt từ phần mềm Fantech Bảng 6.6: Thông gió quạt cấp gió tươi

Model Lưu lượng (m3/s) Công suất [kW] Tốc độ (v/p) Áp suất (Pa) PCD314 DD 0,14 0,37 1440 220

100

CHƯƠNG 7 : TRIỂN KHAI BẢN VẼ BẰNG PHẦN

MỀM REVIT MEP 2019

7.1 Giới thiệu quy trình BIM và phần mềm REVIT MEP 2019 7.1.1 Quy trình BIM

Trong kỷ nguyên công nghệ số, sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật cùng các giải pháp thi công công trình tiên tiến và đặc biệt là việc áp dụng công nghệ thông tin ngày càng sâu rộng trong lĩnh vực xây dựng đã đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia có những bước tiến nhảy vọt, thay đổi cơ sở hạ tầng và nâng cao đời sống dân sinh trong khu vực Đông Nam Á nói riêng và châu Á nói chung.

BIM (Building Information Modeling)là một quy trình làm việc tiên tiến được ứng dụng trong ngành công nghiệp xây dựng để tối ưu hóa thiết kế, quá trình thi công và vận hành của công trình xây dựng. Về cơ bản, BIM được hình thành bởi một mô hình 3D trên máy tính và có thể được nâng cấp bằng cách thêm thông tin như thời gian, chi phí sử dụng và chúng được thay đổi và cập nhật xuyên suốt quá trình phát triển dự án. Chữ “I” viết tắt của Information trong BIM, có thể được sử dụng theo nhiều cách khác nhau tùy theo từng đối tượng tham gia dự án. Và kết quả là dự án sẽ tạo ra một tập hợp các mô hình BIM với thông tin phong phú có thể được sử dụng trong suốt vòng đời sự án. Chính vì vậy, BIM không phải là phần mềm, nó là phương pháp làm việc, công tác, thiết kế, quản lý, thi công và vận hành dự án.

101 Hình 7.1. Quy trình BIM trong vòng đời công trình

(Nguồn: Internet)

BIM là một quan niệm mới cho phép xây dựng công trình ảo trước rồi mới đến công trình trên thực tế. Bằng cách này các đối tác tham gia dự án có thể xem xét trước và đánh giá hiệu quả của công trình trước khi thực hiện. Giải quyết được các vấn đề liên quan ngay ở giai đoạn đầu của dự án sẽ đạt được kết quả, tiết kiệm đáng kể về mặt thời gian, chi phí và năng lượng. Cùng với các khả năng theo dỗi kế hoạch, chi phí và quản lý được nâng cao thì một thế giới hoàn toàn mới được mở ra cho cơ hội ứng dụng mô hình thông tin công trình trong lĩnh vực xây dựng.

Các định nghĩa về BIM

Việc đưa ra định nghĩa về BIM là rất cần thiết vì có liên quan đến thực tiễn hoạt động xây dựng và quản lý vận hành công trình có ứng dụng BIM, nhiều định nghĩa và các khái niệm về BIM đã được đưa ra và chia sẻ trên thế giới

Vậy thì dù ý nghĩa đen của BIM là Building Information Modeling (Mô hình hóa thông tin công trình) hay Building Information Modem (mô hình thông tin công trình) hay Building Information Management (Quản lý thông tin công trình) thì bản chất của BIM là cách thức làm việc. Nhiều chuyên gia cũng đã chỉ ra rằng điều quan trong

102 không phải là chúng ta chuyển đổi phần mềm từ Autocad sang Revit mà chuyển đổi từ xu hướng CAD sang BIM tức là chuyển đổi cách làm việc

Để có một công trình phục vụ một mục đích nào đó của con người thì ngành công nghiệp xây dựng phải tạo ra sản phẩm và đảm bảo chất lượng cho sản phẩm của mình. Tuy nhiên nếu chi phí xây dựng một công trình là 1 thì chi phí bảo trì phải là 5 và chi phí vận hành phải từ 50 tới 200 bởi thời gian sử dụng của một tòa nhà dài hơn rất nhiều lần so với thời gian tạo lập ra tòa nhà đó. Vì vậy ngành xây dựng cần phải thay đổi cách làm việc sao cho sản phẩm không chỉ đảm bảo chất lượng mà còn giảm giá thành từ đó tiết giảm chi phí bảo trì lần chi phí vận hành đây là lơi ích mà BIM nhắm đến. Để đạt được những lợi ích đó BIM được áp dụng không chỉ trong vòng đời dự án bao gồm: Giai đoạn, kế hoạch, thiết kế, thi công mà cả trong vòng đời sản phẩm kế hoạch, thiết kế, thi công, vân hành. Nếu chỉ áp dụng không đầy đủ và liên tục cho cả 4 giai đoạn thì không thể gọi là BIM.

Mô hình thông tin công trình là một trong những tiến bộ đáng kể về công nghệ trong ngành công nghiệp kiến trúc, kỹ thuật và xây dựng trong vòng một thập kỷ qua. Nhưng điều quan trong mà các doanh nghiệp cần hiểu rằng BIM không chỉ là một bộ phần mềm nó là một quá trình với 5 thành phần tạo nên nền tảng cốt lỗi của BIM. Quản trị BIM có thể nói là công việc quan trọng giúp đảo bảo việc vận hành hệ thống BIM có thành công và hiệu quả hay không. Người đứng ở vai trò quản trị BIM sẽ phải xác định các yêu cầu liên quan đến BIM của dự án thông qua 4 thành phần cốt lỗi: Quy trình, chính sách, con người, công nghệ. Hỗ trợ cho việc quản lý, giúp cho các nhân tố đó có thể làm việc đồng bộ trong suốt quá trình thực hiện dự án. Việc côi BIM như một công cụ tiêu chuẩn sẽ cho phép người sử dụng cải thiện việc lập kế hoạch thi công và các qui trình tác nghiệp khác về chi phí, thời gian, chất lượng và sự chắc chắn trong lập kế hoạch. Điều đó sẽ tăng hiệu quả và giảm rủi ro khi thực hiện dự án.

103  Triển khai áp dụng BIM trên thế giới:

Do nhận thức rõ những lợi ích của việc ứng dụng và triển khai BIM đối với công tác đầu tư xây dựng công trình nên các quốc gia tiên tiến trên thế giới đều đã sớm xây dựng lộ trình áp dụng BIM đối với ngành xây dựng và đều xác định BIM là một chiến lược để tăng cường tính cạnh tranh, tăng năng suất thiết kế và thi công, giảm chi phí trong xây dựng và vận hành công trình.

Xu hướng ứng dụng BIM ở các nước trên thế giới hiện tại ta có thể nhìn qua 3 quốc gia chính:

- Một là Mỹ được hiểu theo nghĩa là nước đầu tiên phát triển và ứng dụng BIM, sau đó là đến nước Anh là nước thứ 2 mà thời điểm hiện tại bây giờ là việc ứng dụng BIM có sự hỗ trợ của chính phủ rất là nhiều. Anh là một quốc gia

Một phần của tài liệu Tính toán, kiểm tra, mô phỏng và thiết kế lại hệ thống điều hòa không khí tòa nhà sở tài nguyên môi trường tỉnh bình dương đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt (Trang 95)