HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG - TÍN HIỆU Mục tiêu đạt được:
Sau khi hoàn thành bảng công việc này, người học có thể đạt được các mục tiêu sau: • Tìm hiểu, xác định cấu trúc và chức năng của các chi tiết trên Hệ thống chiếu sáng tín
hiệu.
• Dựa vào sơ đồ xác định cái chân ra,vào của BCM
• Trình bày nguyên lý hoạt động của Hệ thống chiếu sáng tín hiệu.
• Thiết kế, xây dựng mạch điện tương ứng với nguyên lý hoạt động của Hệ thống chiếu sáng tín hiệu.
• Đấu dây, hoàn thiện và vận hành các mô hình. • Đánh giá, đề xuất cải tiến (nếu có).
• Có khả năng làm việc theo nhóm để thảo luận và giải quyết các sự cố về điện ô tô.
Công cụ thực hiện
STT Thiết bị Số lượng Ghi chú
1 Công tắc của hệ thống chiếu sáng – tín hiệu 1
2 Đèn low beam, high beam 4
3 Đèn Tail 2
4 Đèn Fog 4
5 Đèn DRL 2
6 Đèn Tín hiệu rẽ 4
7 Công tắc Hazard 1
8 Dây điện, cầu chì
9 Relay 4 chân 7
70
11 Battery 1
12 Mạch điện cho hệ thống chiếu sáng- tín hiệu
1
13 Hộp BCM 1
14 Auto High Beam Controller 1
15 Đèn Brake 1
Bảng 3.1: Bảng dụng cụ thiết bị cho bài thực hành hệ thống Chiếu sáng - tín hiệu
Nội dung thực hành
1. Xác định các chân của:Hộp BCM, công tắc chiếu sáng tín hiệu, đèn đầu, relay 4 chân,
công tắc hazard, flasher dựa vào các thiết bị đã chuẩn bị ở trên.
………
………
………
………
2. Mô tả hoạt động của Hệ thống chiếu sáng - tín hiệu. Kiểm tra hoạt động của các chi tiết ở tất cả các chế độ: đèn đầu (Hi - Lo); đèn fog, đèn DRL, đèn tail, đèn tín hiệu rẽ (F – R); công tắc hazard. ………
………
………
………
3. Thiết kế, xây dựng mạch điện tương ứng với nguyên lý hoạt động của Hệ thống chiếu sáng tín hiệu. ………
71
………
………
4. Thực hiện lắp mạch chiếu sáng tín hiệu theo sơ đồ mạch điện đã cho. ………
………
………
………
5. Giả định các trường hợp trục trặc, lên phương án kiểm tra, sữa chữa cho hệ thống. ………
………
………
………
6. Kết luận và đưa ra kiến nghị cho mô hình (nếu có)
………
………
………
………
7. Giáo viên hướng dẫn đánh giá: ………
………
………
………
72
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN GƯƠNG CHIẾU HẬU Mục tiêu đạt được:
Sau khi hoàn thành bảng công việc này, người học có thể đạt được các mục tiêu học tập sau:
• Tìm hiểu, xác định cấu trúc và chức năng của các chi tiết trên Hệ thống điều khiển gương chiếu hậu.
• Trình bày nguyên lý hoạt động của Hệ thống điều khiển gương chiếu hậu.
• Thiết kế, xây dựng mạch điện tương ứng với nguyên lý hoạt động của Hệ thống điều khiển gương chiếu hậu.
• Đấu dây, hoàn thiện và vận hành các mô hình. • Đánh giá, đề xuất cải tiến (nếu có).
• Có khả năng làm việc theo nhóm để thảo luận và giải quyết các sự cố về điện ô tô.
Công cụ thực hiện
STT Thiết bị Số lượng Ghi chú
1 Công tắc gập gương 1
2 Gương bên trái 1
3 Gương bên phải 1
5 Dây nối
6 Cầu chì 1
7 VOM 1
8 Battery 1
9 Mạch điện của hệ thống gập gương 1
• Bảng 3.2. Bảng dụng cụ thiết bị cho bài thực hành Hệ thống điều khiển gương chiếu hậu.
73
Nội dung thực hành
1. Xác định các chân của: công tắc điều khiển gương, , các chân của bộ gương chiếu hậu dựa vào các thiết bị đã chuẩn bị ở trên.
………
………
………
………
2. Mô tả hoạt động của Hệ thống điều khiển gương chiếu hậu. ………
………
………
………
3. Thiết kế, xây dựng mạch điện tương ứng với nguyên lý hoạt động của Hệ thống điều khiển gương chiếu hậu. ………
………
………
………
4. Thực hiện lắp mạch điều khiển gương theo sơ đồ mạch điện đã cho. ………
………
………
………
5. Giả định các trường hợp trục trặc, lên phương án kiểm tra, sữa chữa cho hệ thống. ………
74
………
………
………
6. Kết luận và đưa ra kiến nghị cho mô hình (nếu có)
………
………
………
………
7. Giáo viên hướng dẫn đánh giá: ………
………
………
75
Chương 4 :HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÔ HÌNH 4.1. Mô hình hệ thống Chiếu sáng - Tín hiệu
Mô hình bao gồm:
Công tắc điều khiển chiếu sáng tín hiệu: 10 chân Công tắc hazard: 3 chân
Hộp BCM
Relay đèn DRL, relay HI, relay LOW, relay đèn fog, relay brake, relay RSG, relay LSG: 4 chân
Đèn DRL, đèn sương mù, đèn tail, đèn xi nhan: 2 chân Đèn đầu pha cốt (HI, LOW): 2 chân
Khóa điện, cầu chì.
Module Auto High Beam Controller bao gồm: Module camera, Ârduino UNO, module relay.
Để sử dụng mô hình, người thực hiện phải lắp mạch theo mô hình dưới, sau khi lắp đúng và chính xác mô hình với mạch điện thì người thực hiện tiến hành thử nghiệm vận hành và kiểm tra các chế độ: chiếu sáng đèn DRL, chiếu sáng đèn tail, chiếu sáng đèn sương mù, chiếu sáng đèn HIGH, chiếu sáng đèn LOW, chiếu sáng đèn xi nhan bên trái và bên phải, khởi động công tắc hazard và kiểm tra chiếu sáng của các đèn xi nhan.
76
Hình 4.1. Mô hình hệ thống chiếu sáng tín hiệu hoàn thiện.
Để vận hành được mô hình, người sử dụng cần phải đấu dây theo sơ đồ mạch điện từng chế độ phía trên. Khi đấu mạch đúng và chính xác hoàn toàn, người sử dụng cấp nguồn 12V từ Ắc quy vào cho mô hình và tiến hành thử, kiểm tra các chế độ hoạt động:
Low Beam, High Beam, Auto High Beam, Tail, Turning Light, Brake Light, Fog Light, Daytime Running Light.
77
Hình 4.2. Sơ đồ đấu dây Auto High Beam
Chế độ Chân công tắc điều khiển đèn Chân đến BCM Chân BCM đưa ra relay Low Beam 1 J6/12 J2/23 High beam 8 J5/18 J1/16 Flash 9 J5/25 J5/25 Left Turning 10 J5/15 J2/4 Right Turning 11 J5/16 J1/5 Fog 5 J7/21 J1/11
78
Tail 2 J6/8 J2/24
Brake Light
J7/13 J7/12
Bảng 4.1. Sơ đồ đấu dây hệ thống chiếu sáng
4.2. Mô hình hệ thống điều khiển gương chiếu hậu.
Mô hình bao gồm:
Công tắc điều khiển gương Bộ gương chiếu hậu
Khóa điện cầu chì
79
80
Chương 5: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI THỰC HIỆN ĐỒ ÁN 5.1. Kết quả thu được sau khi thực hiện đồ án.
Sau khi thực hiện đồ án tốt nghiệp, nhóm thu được các kết quả sau:
+ 2 mô hình dạy học của 2 hệ thống: Hệ thống chiếu sáng, hệ thống điều khiển gương. + 2 nội dung hướng dẫn thực hành tương ứng với 2 hệ thống trên.
5.2. Đánh giá tính năng và hiệu quả sử dụng đồ án trong dạy học.
Đối với các mô hình dạy học và các nội dung hướng dẫn thực hành mà nhóm đã thực hiện và xây dựng thì phạm vi sử dụng của chúng dùng trong nghiên cứu, học tập và giảng dạy. Hướng đến nhiều đối tượng người học và người sử dụng. Người học sẽ được trang bị những kiến thức cơ bản về các hệ thống điện thân xe và tiếp cận với những kiến thức mới về điều khiển điện thân xe. Qua đó cũng rèn luyện thêm cho người học các kỹ năng cần thiết trong việc đấu mạch, đo kiểm, chẩn đoán lỗi , đọc sơ đồ mạch điện. Tuy nhiên những tính năng sử dụng mà mô hình mang lại chỉ bao gồm lắp mạch, vận hành, đo kiểm tạo pan và chẩn đoán lỗi. Chưa mang đến những ứng dụng điều khiển tự động.
81
Chương 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. Kết luận
Dựa trên kết quả tính toán , nghiên cứu, thiết kế cùng với những thiết bị, bộ phận có sẵn trên thị trường, nhóm đã hoàn thành việc thiết kế chế tạo mô hình dạy học hiện đại và sử dụng trong việc dạy và học tại Khoa Cơ Khí Động Lực trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh.
Qua 3 tháng thực hiện Đồ án, nhóm đã cố gắng hoàn thành công việc thiết kế, chế tạo mô hình dạy học hiện đại đúng thời hạn với toàn bộ sự quyết tâm và kiên trì. Hoàn thành đúng tiến độ đặt ra với một khối lượng công việc không hề nhỏ là một thành công của nhóm khi mà bắt đầu thực hiện Đồ án với lượng kiến thức còn hạn chế, kỹ năng tay nghề còn chưa cao.
Đồ án được khơi nguồn với ý tưởng tạo ra một hệ thống các mô hình dạy học đảm bảo tính đồng bộ, thẩm mỹ và hiện đại. Đáp ứng được nhu cầu dạy và học cho Giảng viên và Sinh viên khoa Cơ Khí Động Lực. Qua đó, tạo ra được các mô hình dạy học nền tảng cơ bản để trang bị kiến thức chuyên ngành cho người học.
6.2. Kiến nghị
Trong khuôn khổ thời gian thực hiện Đồ án với một lượng công việc không nhỏ nên nhóm vẫn còn một vài hạn chế chưa thực hiện được đó chính là chưa điều khiển được công nghệ điều khiển đèn Mutibeam và hệ thống điều khiển gương từ xa vào mô hình . Nhóm hi vọng những nhóm làm Đồ án sau sẽ tiếp tục phát triển, hoàn thiện hơn các mô hình này, khắc phục những hạn chế còn tồn tại mà nhóm chưa thực hiện được.
82
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PGS- TS Đỗ Văn Dũng, Hệ thống Điện thân xe và điều khiển tự động trên ô tô, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
TS Lê Thanh Phúc, Thực tập Điện ô tô 2, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, năm….
Barry Hollembeak, Shop Manual for Automotive Electricity and Electronics, Today’ Technican.
https://www.otosaigon.com/threads/tai-lieu-team-21-tieng-viet-cho-moi- nguoi.8614485/
https://pixycam.com