Các bộ phận hệ thống khởi động của xe Kia Cerato 2019

Một phần của tài liệu Chuyên đề hệ thống điện trên ô tô kia cerato 2019 đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 33 - 36)

Nguồn cung cấp điện (ắc quy 12V). Công tắc máy.

Cầu chì F27 (40A), cầu chì F21 (7,5A) Rơ-le khởi động

Công tắc khởi động

Máy khởi động gồm: cuộn hút, cuộn giữ, công tắc, motor, ly hợp từ, động cơ điện, bánh răng.

Công tắc tay số

35 Engine PCM.

5. Sơ đồ mạch điện

Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống khởi động

6. Nguyên lý hoạt động

Khi khi công tắc khởi động bật Start sẽ truyền tín hiệu cho chân SSB(SW1) và SSB(SW2) của Mô-đun khóa thông minh. Mô-đun khóa thông minh sẽ kích điện 12A cho chân Start Relay  cầu chì F21  Công tắc tay số(vị trí P/N)  chân Start Feedback (để báo cho Mô-đun khóa thông minh dòng điện đã tới chân 3 của Role khởi động).

Mô-đun khóa thông minh sẽ kích điện 12A cho chân Start Relay  cầu chì F21  Công tắc tay số(vị trí P/N)  chân Start Swich Input của PCM để kích hoạt chân Star Relay Control của PCM về mát  3 của Rơ-le khởi động  cuộn dây  mát. Tiếp điểm rơ-le khởi động đóng.

36

(+)ắc-quy  cầu chì F27  tiếp điểm của rờ-le khởi động  cuộn hút  mát.  cuộn giữ  mát. * Hút vào

Tạo ra lực điện từ trong cuộn hút, cuộn giữ làm đóng tiếp điểm của công tắc từ. Do vậy piston của công tắc từ bị hút vào. Nhờ sự hút này bánh răng máy khởi động bị đẩy ra ăn khớp với bánh đà.

(+)ắc-quy  tiếp điểm máy khởi động  motor  mát. * Giữ

Khi công tắc chính đƣợc bật lên thì không có dòng điện chạy qua cuộn hút (vì 2 đầu cuộn hút và cuộn giữ đẳng áp), do đó tiếp điểm đƣợc giữ bằng lực từ của cuộn giữ. Cuộn cảm và cuộn ứng của động cơ điện nhận trực tiếp điện từ ắc-quy, do đó quay với vận tốc cao và khởi động hệ thống.

* Hồi về

Khi nút công tắc máy nhả ra, lúc này tiếp điểm rơ-le khởi động mở, nhƣng công tắc chính vẫn còn đóng cho dòng qua cuộn hút đến cuộn giữ  mát (do cuộn hút và cuộn giữ mắc nối tiếp). Mặc dù, tiết diện cuộn hút, cuộn giữ khác nhau nhƣng do cuộn hút và cuộn giữ có cùng số vòng dây quấn và quấn ngƣợc chiều. Nên độ lớn lực từ cuộn hút và cuộn giữ triệt tiêu lẫn nhau, do đó không giữ đƣợc piston. Do đó piston bị đẩy lại do lò xo hồi về, công tắc chính bị ngắt, máy khởi động dừng lại.

37

CHƢƠNG IV: HỆ THỐNG KIỂM SOÁT ĐỘNG CƠ (Engine Control System)

1. Khái quát chung

Để động cơ hoạt động tốt ở mọi chế độ làm việc thì cần phải có một thiết bị đảm nhận giám sát mọi tình trạng của động cơ và điều chỉnh chính xác lƣợng hòa khí và thời điểm đánh lửa ở chế độ đó để giúp động cơ phát ra công suất cần thiết, đồng thời giảm tiêu hao nhiên liệu và an toàn khi cần thiết. Thiết bị đảm nhận nhiệm vụ đó là một máy tính hay còn gọi là ECU động cơ (PCM),… Muốn PCM làm đƣợc điều đó thì phải có tín hiệu đầu vào từ các cảm biến, các công tắc để xác định điều kiện làm việc của động cơ và từ các tín hiệu đó cho ra tín hiệu điều khiển cần thiết tới các cơ cấu chấp hành.

Hệ thống kiểm soát động cơ bao gồm: phun xăng điện tử (EFI), đánh lửa sớm bằng điện tử (ESA), điều khiển tốc độ chạy không tải (ISC),Smart Key, các hệ thống chuẩn đoán.

* Các thành phần của hệ thống kiểm soát động cơ:  Tín hiệu đầu vào: từ cảm biến, công tắc.  Bộ điều khiển: PCM

 Bộ chấp hành

Một phần của tài liệu Chuyên đề hệ thống điện trên ô tô kia cerato 2019 đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)