Công nghệ Non-Dispersive Infrared (NDIR)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống giám sát báo động từ xa tránh quên người trên xe đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 31 - 36)

Công nghệ NIDR thực chất nhƣ một cảm biến quang phổ đơn giản thƣờng đƣợc sử dụng đóng vai trò nhƣ một máy dò khí. Khi một chùm ánh sáng hồng ngoại đƣợc phát ra từ nguồn sáng, năng lƣợng hồng ngoại đƣợc phép đi qua buồng lấy mẫu khí mà không bị biến dạng, nó không bị phân tán hoặc bị phân tán bởi các chất giữa nguồn sáng và máy dò. Khí trong đƣờng ống dẫn từ nguồn sáng hồng ngoại đến máy dò. Trong hệ thống NDIR ánh sáng đƣợc hấp thụ bởi các khí.

Hình 3.9: Cấu tạo của công nghệ NDIR

Bao gồm: Bộ phát hồng ngoại, buồng mẫu, khí thử, bộ lọc bƣớc sóng, máy dò hồng ngoại.

Nguyên lý hoạt động:

Một chùm ánh sáng hồng ngoại đƣợc phát ra từ bộ phát hồng ngoại, các chùm ánh sáng hồng ngoại đƣợc đo bởi máy dò hồng ngoại đặt ở đầu bên kia của buồng thử chứa đầy khí thử. (Dải bức xạ hồng ngoại 4.2 micromet do đèn tạo ra rất gần với dải hấp thụ CO2 4.26 micromet)

Khi chùm ánh sáng hồng ngoại đi qua ống thử, các phân tử khí CO2 sẽ hấp thụ dải ảnh sáng hồng ngoại

Sau đó, ánh sáng còn lại chạm vào bộ lọc quang hấp thụ mọi bƣớc sóng ánh sáng ngoại trừ bƣớc sóng chính xác đƣợc hấp thụ bởi CO2. Trong cảm biến NDIR đo khí CO2, bộ lọc bƣớc sóng đƣợc đặt ngay trƣớc máy dò hồng ngoại chỉ cho phép bƣớc sóng của năng lƣợng IR đƣợc hấp thụ bởi CO2 để đi qua. Máy dò hồng ngoại đo nồng độ của bƣớc sóng ánh sáng hồng ngoại sau khi đi qua mẫu.

Cuối cùng, một máy dò hồng ngoại đọc lƣợng ánh sáng không bị hấp thụ bởi các phần tử CO2 hoặc bộ lọc quang.Sự khác biệt giữa lƣợng ánh sáng đƣợc chiếu bởi bộ phát hồng ngoại và lƣợng ánh sáng hồng ngoại mà máy dò nhận đƣợc. Sự khác biệt tỉ lệ thuận với số lƣợng phân tử CO2 trong không khí bên trong ống.

22

3.3.3. Thông số kỹ thuật

Bảng 3.4: Thông số kỹ thuật cảm biến MH-Z19

3.3.4. Cách sử dụng

Bảng 3.5: Xác định chân của cảm biến MH-Z19

Chân Chức năng

1 Vout (Điện áp ra 3.3V, dòng < 10mA) 2 Rx (Tín hiệu vào với 0-3.3V)

3 Tx (Tín hiệu ra với 0-3.3V) 4 SR (Factory Reserved) 5 HD (Factory Reserved) 6 Vin (Điện áp vào)

7 GND

8 AOT (Factory Reserved)

9 PWM

Module MH-Z19

Khí đo CO2

Điện áp hoạt động 3.6 ~ 5.5 V DC

Dòng trung bình < 18 mA

Mức điện áp giao tiếp 3.3V

Phạm vi đo 0 -5000ppm (sai số 5%)

Tín hiệu đầu ra UART

PWM Thời gian khởi động 3 phút Thời gian phản hồi T90 < 60 s Nhiệt độ hoạt động 0 ~ 50 oC

Độ ẩm hoạt động 0 ~ 95% RH

Kích thƣớc(LxWxH) 33 mm x 20 mm x 9 mm

Khối lƣợng 21 g

23 Ta chỉ cần quan tâm đến 4 chân của cảm biến: Vin, GND, Tx, Rx, PWM. Cách kết nối dây sử dụng nhƣ sau:

 Vin: đƣợc cấp nguồn từ 3.3V-5V

 GND: nối với GND của nguồn, GND của Arduino Mega  Tx: Nối với Rx của Arduino Mega

 Rx: nối với Tx của Arduino Mega

 PWM: thiết lập nối với một trong các chân PWM của Arduino Mega

3.4. Module SIM 800L 3.4.1. Giới thiệu

Module GSM SIM 800L có khả năng nhắn tin SMS, nghe, gọi, GPRS,… nhƣ một điện thoại nhƣng có kích thƣớc nhỏ nhất trong các loại module SIM (25 mm x 22 mm). Điều khiển module sử dụng bộ tập lệnh AT dễ dàng, chân kết nối dùng hàng rào đƣợc thông dụng (male header) chuẩn 100 mil.

Hình 3.10: Module SIM 800L thực tế

3.4.2. Thông số kỹ thuật

Bảng 3.6: Thông số kỹ thuật Module SIM 800L

Module SIM 800L

Nguồn cung cấp 3.7-4.2V

Dòng cung cấp 100mA-1A

Khe SIM Micro SIM

Dòng tiêu thụ ở chế độ chờ 10mA

Hỗ trợ 4 băng tần phổ biến GSM850MHz, EGSM900MHz, DSC1800MHz, PCS1900MHz

Kích thƣớc 25 mm x 22mm

Led báo hiệu Có

24

3.4.3. Cách sử dụng

Chú ý khi sử dụng Module SIM 800L phải cấp đủ nguồn cho Module, nên sử dụng nguồn từ 3.7V-4.2V/1A. Nguồn không đủ công suất sẽ không khởi động đƣợc Module SIM 800L.

Bảng 3.7: Chức năng các chân của Module SIM 800L

Module SIM 800L

VCC Nguồn vào 3.7V-4.2V

TXD Chân truyền Uart

RXD Chân nhận Uart Rx

DTR Chân UART DTR, thƣờng không sử dụng SPKP,

SPKN

Ngõ ra âm thanh, nối với loa để phát thanh.

MICP,MICN Ngõ vào âm thanh, phải gắn thêm Micro để thu âm thanh

Reset Chân khởi động lại SIM 800L, thƣờng không sử dụng

RING Báo có cuộc gọi đến

GND Chân Mass

Ta chỉ cần quan tâm đến 4 chân của Module: Tx,Rx,GND,VCC. Cách kết nối dây sử dụng nhƣ sau:

 VCC: Cấp nguồn 3.7V-4.2V

 GND: Kết nối với GND của nguồn và GND của Arduino Mega  Tx: Kết nối với Rx của Arduino Mega

 Rx: Kết nối với Tx của Arduino Mega

3.5 Module GPS NEO-6M V2 3.5.1. Giới thiệu

GPS NEO-6M V2 là Module định vị toàn cầu sử dụng hệ thống vệ tinh GPS của Mỹ. Module GPS NEO-6M cho tốc độ xác định vị trí nhanh và chính xác, có nhiều mức năng lƣợng hoạt động, phù hợp với các ứng dụng chạy pin.

25

Hình 3.11: Module GPS NEO-6M V2 thực tế

3.5.2. Thông số kỹ thuật

Bảng 3.8: Thông số kỹ thuật Module GPS NEO 6M-V2

Module GPS NEO-6M V2

Nguồn cung cấp 3.3-5V

Dòng tiêu thụ 55 mA

Giao tiếp UART/TTL

Thời gian chính xác 1us

Vệ tinh 50

Baudrate mặc định 9600

Hệ toạ độ tham chiếu WGS-84

Độ cao tối đa 18000 m

3.5.3. Cách sử dụng

Module có 4 chân cần quan tâm bao gồm: VCC,GND,TX,RX. Cách sử dụng cũng tƣơng tự nhƣ các Module khác:

 VCC: Cấp nguồn cho Module từ 3.3V-5V

 GND: Kết nối với GND của nguồn và GND của Arduino Mega  Tx: Kết nối với Rx của Arduino Mega

 Rx: Kết nối với Tx của Arduino Mega

3.6 Module I2C LCD 3.6.1. Giới thiệu

Nhóm sử dụng màn hình LCD 16x2 để hiển thị giá trị đọc đƣợc của cảm biến CO2 bao gồm giá trị nồng độ ppm của CO2 và nhiệt độ đƣợc đặt trên xe. Do LCD sử dụng quá

26 nhiều chân của Arduino, để khắc phục tình trạng đó module I2C đƣợc sử dụng để giao tiếp giữa Arduino và LCD đƣa ra chỉ còn 2 chân.

Hình 3.12: Module I2C thực tế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống giám sát báo động từ xa tránh quên người trên xe đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 31 - 36)